Đáp án B
Phép lai Aa × aa cho đời con phân ly theo tỷ lệ kiểu hình 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Đáp án B
Phép lai Aa × aa cho đời con phân ly theo tỷ lệ kiểu hình 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai AA × Aa là:
A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
B. 100% hoa đỏ.
C. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
D. 100% hoa trắng.
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai AA × Aa là:
A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
B. 100% hoa đỏ
C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
D. 100% hoa trắng
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Tiến hành phép lai giữa 2 cây có kiểu gen Aa với nhau. Theo lí thuyết, trong tổng số cây ở F1, tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp là:
A. 2/3
B. 1/3
C. 2/4
D. 1/4
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai Aa × Aa là:
A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
B. 100% hoa đỏ.
C. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
D. 100% hoa trắng.
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai Aa × Aa là
A. 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng
B. 100% hoa đỏ
C. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
D. 100% hoa trắng
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định hoa trắng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi tiến hành lai hai cây hoa đỏ (P) với nhau, ở F1 người ta thu được một cây hoa trắng, 299 cây hoa đỏ. Dựa vào kết quả thu được nói trên, xét các kết luận sau đây:
(1) Có hai phép lai cây hoa đỏ thỏa mãn là (1) AA x AA và (2) Aa x AA
(2) Cây hoa trắng hình thành ở F1 là do kết quả của đột biến gen trội.
(3) Cây hoa trắng hình thành ở F1 là có thể là do đột biến cấu trúc NST.
(4) Cây hoa trắng hình thành ở F1 là do kiểu gen dị hợp Aa tương tác với môi trường sống (thường biến)
(5) Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử 1 trong 2 cây P đời bố mẹ đã có giao tử không mang alen A được thụ tinh với 1 giao tử mang alen a.
(6) Phép lai tuân theo quy luật di truyền trội không hoàn toàn.
Số giả thuyết có thể giải thích đúng kết quả phép lai nói trên là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ vượt trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai Aa × Aa là:
A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
B. 100% hoa đỏ
C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
D. 100% hoa trắng
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai Aa × Aa là:
A. 100%hoa trắng.
B. 1 hoa đỏ ; 1 hoa trắng.
C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
D. 100% hoa đỏ.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa trắng. Xét phép lai P: ♂Aa × ♀ Aa. Gỉa sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực đã xảy ra đột biến thuận A → a , cơ thể cái giảm phân bình thường. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh đã tạo được các cây hoa trắng ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 30%. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cây hoa đỏ ở thế hệ F1, cây có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ:
A. 5/7
B. 1/7
C. 3/7
D. 2/7