Chọn A
Người ta sử dụng đột biến để làm tăng hoạt tính của enzyme amilaza là lặp đoạn
Đưa các gen chứa đoạn gen mã hóa enzyme và cùng 1 NST để tăng cường sự phiên mã, tổng hợp nên enzyme amylase
Chọn A
Người ta sử dụng đột biến để làm tăng hoạt tính của enzyme amilaza là lặp đoạn
Đưa các gen chứa đoạn gen mã hóa enzyme và cùng 1 NST để tăng cường sự phiên mã, tổng hợp nên enzyme amylase
Ở đại mạch, dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?
A. Đảo đoạn
B.lặp đoạn
C.mất đoạn
D.chuyển đoạn
Khi nói về hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?
(1) Nhiều đột biến cấu trúc NST có hại cho cơ thể và thể dị hợp biểu hiện đột biến cỏ hại hơn thể đồng hợp.
(2) Mất đoạn NST thường gây chết hoặc giảm sức sống cho cơ thể sinh vật.
(3) Đột biến lặp đoạn ờ lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim ligaza có ý nghĩa trong
công nghiệp sản xuất bia. .
(4) Đột biến đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các nhiễm sắc thể góp phần tạo lên loài mới.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trường hợp nào sau đây nó về hậu quả của đột biến cấu trúc NST là đúng?
(1) Ở người, mất một đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 sẽ gây ra bệnh Đao.
(2) Lặp đoạn NST làm tăng hoạt tính sinh học của enzim amilaza ở lúa đại mạch.
(3) Ở nhiều loài ruồi, quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các NST đã góp phần tạo lên loài mới.
(4) Ở người mất một phần vai ngắn NST số 5 gây lên hội chứng tiếng mèo kêu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
(1) Đột biến cấu trúc NST có thể xảy ra do tác nhân vật lý như tia phóng xạ
(2) Đột biến cấu trúc NST xảy ra do rối loạn trong quá trình phân ly và tổ hợp của NST
(3) Ở người, hội chứng tiếng mèo kêu và hội chứng đao có nguyên nhân gây bệnh do đột biến cấu trúc NST
(4) lặp đoạn ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzyme amilaza có ý nghĩa trong sản xuất rượu bia
(5) đột biến đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó bị đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn NST luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
II. Đột biến lặp đoạn NST luôn dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn NST có thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên không gây hại cho thể đột biến.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Để nhận biết các dạng đột biến người ta quan sát sự tiếp hợp NST ở kì đầu giảm phân 1.
(2) Lặp đoạn làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
(3) Đảo đoạn góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các nòi trong một loài.
(4) Mất đoạn được ứng dụng để làm công cụ phòng trừ sâu hại.
(5) Chỉ có đột biến chuyển đoạn là tạo nên nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Để nhận biết các dạng đột biến người ta quan sát sự tiếp hợp NST ở kì đầu giảm phân 1.
(2) Lặp đoạn làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
(3) Đảo đoạn góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các nòi trong một loài.
(4) Mất đoạn được ứng dụng để làm công cụ phòng trừ sâu hại.
(5) Chỉ có đột biến chuyển đoạn là tạo nên nguồn nguyên liệu cho quá hình tiến hóa.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Tìm số phát biểu đúng:
(1) Loài muỗi được tạo ra nhờ đột biến đảo đoạn
(2) Đột biến lặp đoạn tạo gen mới trong tiến hoá
(3) Chuyển đoạn làm cho các gen alen trên cùng một NST
(4) Đột biến mất đoạn làm mất cân bằng trong hệ gen
(5) Đảo đoạn giữ vững mức độ hoạt động của gen
(6) Đảo đoạn làm mất cân bằng trong hệ gen
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào của thể đột biến.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.