Đáp án A
Vì cừu đực có sừng có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Đáp án A
Vì cừu đực có sừng có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Ở cừu, kiểu gen AA quy định có sừng, kiểu gen aa quy định không sừng, kiểu gen Aa quy định có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Tại một quần thể đang cân bằng di truyền gồm 20000 con cừu, người ta đếm được có 10270 con cừu có sừng. Biết tỉ lệ đực : cái ở quần thể này là 1: 4 và có 490 con cừu đực không sừng. Theo lí thuyết, số cừu cái có sừng trong quần thể trên là
A. 7280
B. 8216
C. 9730
D. 6760
Ở cừu, gen A nằm trên NST thường quy định có sừng, a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng cở cừu cái. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng thu được F1. Nếu cho các cừu cái F1 giao phối với cừu đực không sừng, theo lí thuyết thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là:
A. 75% có sừng : 25% không sừng.
B. 100% có sừng.
C. 25% có sừng : 75% không sừng.
D. 50% có sừng : 50% không sừng.
Ở cừu, kiểu gen AA quy định có sừng, kiểu gen aa quy định không sừng; kiểu gen Aa quy định có sừng ở đực và không sừng ở cái. Phép lai nào sau đây sẽ cho đời con có 100% có sừng?
A. AA × aa
B. Aa × Aa
C. AA × Aa
D. AA × AA
Ở cừu, gen A nằm trên NST thường có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Trong đó, gen A quy định tính trạng có sừng, gen a quy định tính trạng không sừng; kiểu gen Aa biểu hiện ở con đực là có sừng còn ở con cái là không có sừng, trong 1 phép lai P: ♀cừu có sừng x ♂cừu không sừng thu được F1. Cho các con cái F1 giao phối ngẫu nhiên với cừu đực không sừng được F2. Trong số cừu không sừng ở F2, bắt ngẫu nhiên 2 con. Xác suất để bắt được 2 con cừu cái không sừng thuần chủng là:
A. 1/9
B. 1/3
C. 1/4
D. 2/3
Ở cừu, gen A nằm trên NST thường có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Trong đó, gen A quy định tính trạng có sừng, gen a quy định tính trạng không sừng; kiểu gen Aa biểu hiện ở con đực là có sừng còn ở con cái là không có sừng, trong 1 phép lai P: ♀ cừu có sừng ♂ cừu không sừng thu được F1. Cho các con cái F1 giao phối ngẫu nhiên với cừu đực không sừng được F2. Trong số cừu không sừng ở F2, bắt ngẫu nhiên 2 con. Xác suất để bắt được 2 con cừu cái không sừng thuần chủng là:
A. 1/9
B. 1/3
C. 1/4
D. 2/3
Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do. Theo lý thuyết, xác suất gặp 1 con cừu cái không sừng trong quần thể ở F3
A. 1/4.
B. 3/16.
C. 3/8.
D. 1/3.
Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do.Theo lý thuyết xác suất gặp 1 con cừu cái không sừng trong quần thể ở F3 là:
Ở cừu, tính trạng có sừng, không sừng do một gen gồm 2 alen nằm trên NST thường quy định. Nếu cho cừu đực thuần chủng (AA) có sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa) không sừng thì F1 thu được 1 đực có sừng : 1 cái không sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 có sừng : 1 không sừng. Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 tạp giao với con cái không sừng ở F2 thì tỉ lệ cừu cái không sừng và cừu đực không sừng thu được ở F3 lần lượt là?
A. 7/9 và 2/9
B. 7/18 và 2/18
C. 2/9 và 7/9
D. 2/18 và 7/18
Ở cừu, xét 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường: A quy định có sừng; a quy định không sừng; kiểu Aa quy định có sừng ở cừu đực và không có sừng ở cừu cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ đực: cái bằng 1: 1 và cừu có sừng chiếm tỉ lệ 70%. Theo lý thuyết, tỉ lệ cừu cái không sừng trong quần thể này là bao nhiêu?
A. 34,5%
B. 9%
C. 25,5%
D. 24,5%