Đáp án A
Đa số các loài XX-con cái, XY-con đực. Tuy nhiên ở một số loài như ở châu chấu, XX-quy định con cái, XO quy định con đực
Đáp án A
Đa số các loài XX-con cái, XY-con đực. Tuy nhiên ở một số loài như ở châu chấu, XX-quy định con cái, XO quy định con đực
Ở một loài biết: Cặp NST giới tính ở giới đực là XY, giới cái là XX. Khi lai thuận nghịch khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản mà con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó
A. nằm trên NST giới tính Y
B. nằm trên NST giới tính X
C. nằm ở ngoài nhân.
D. nằm trên NST thường
Trong các phát biểu sau:
(1) Nhiễm sắc thể giới tính tồn tại trong cả tế bào sinh dục và tế bào xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định tính trạng thường.
(3) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
(4) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
Số phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhóm động vật nào sau đây có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới đực là XX và giới cái là XY?
A. Hổ, báo, mèo rừng
B. Gà, bồ câu, bướm
C. Trâu, bò, hươu
D. Thỏ, ruồi giấm, sư tử
Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội lặn hoàn toàn; giảm phân bình thường, diễn biến giống nhau ở hai giới: giới cái có nhiễm sắc thể giới tính XX; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%, giữa D và E không có hoán vị gen. Xét phép lai
Có bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?
(1) Tỉ lệ giao tử đực được tạo ra là 20%.
(2) Cơ thế cái giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử.
(3) Tỉ lệ kiểu hình trọi về bốn tính trạng ở đời con là 25,5%.
(4) Tần số kiểu gen giống mẹ ở đời con là 8%.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trong số những phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng về NST giới tính?
I. Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
II. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm 1 cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
III. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp NST giới tính XX, cá thể đực có cặp NST giới tính XY.
IV. Các gen trên vùng tương đồng của NST X và Y không tuân theo quy luật phân li.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội lặn hoàn toàn; giảm phân bình thường, diễn biến giống nhau ở hai giới: giới cái có nhiễm sắc thể giới tính XX; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%, giữa D và E không có hoán vị gen. Xét phép lai A b a B X E D X e d x A b a b X E d Y . Có bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?
(1) Tỉ lệ giao tử đực A b X E d = 20 %
(2) Cơ thể cái giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử
(3) Tỉ lệ kiểu hình trội về bốn tính trạng ở đời con = 25,5%
(4) Tần số kiểu gen giống mẹ ở đời con = 8%
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng về nhiễm sắc thể (NST) giới tính ở động vật?
(1) NST giới tính mang gen quy định tính đực, cái và một số tính trạng thường.
(2) Ở tất cả các loài động vật, con đực có cặp NST giới tính là XY, con cái có cặp NST giới tính XX
(3) Chỉ tế bào sinh dục mới chứa NST giới tính
(4) Một số loài động vật có NST giới tính kiểu XX, XO
(5) Cặp NST giới tính XY ở người có những vùng tương đồng và vùng không tương đồng với nhau
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Ở châu chấu, con đực (XO) có 2n = 23, con cái (XX) có 2n = 24. Giả sử trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở 1 con châu chấu đực, có một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân II, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Số lượng nhiễm sắc thể có trong các loại giao tử được tạo ra có thể là:
A. 10, 11, 12, 13.
B. 11, 12, 14.
C. 10, 11, 12, 14.
D. 11, 12, 13, 14.
Cặp NST giới tính của cá thể đực là XX, của cá thể cái là XY gặp ở các loài
A. Người, thú, ruồi giấm
B. Châu chấu, gà, ếch nhái.
C. Chim, bướm, bò sát
D. Ong, kiến, tò vò
Cặp NST giới tính của cá thể đực là XY, của cá thể cái là XX gặp ở các loài
A. Người, thủ, ruồi giấm
B. Châu chấu, gà, ếch nhái.
C. Chim, bướm, bò sát
D. Ong, kiến, tò vò