Phép chiều đồ phương vị, nếu điểm tiếp xúc nằm trên đường xích đạo thì đường kinh tuyến gốc và đường xích đạo là
A. Hai đường cong
B. Hai đường thẳng
C. Kinh tuyến gốc là đường thẳng, xích đạo là đường cong
D. Xích đạo là đường thẳng, kinh tuyến gốc là đường cong
Trong ngành hàng hải và hàng không thường dùng bản đồ có các đường kinh – vĩ tuyến là những đường thẳng. Vì bản đồ đó được vẽ theo phép chiếu đồ
A. Phương vị
B. Hình trụ
C. Hình nón
D. Hình trụ và hình nón
Theo phép chiếu phương vị ngang, chỉ có xích đạo là đường thẳng, các vĩ tuyến còn lại khoảng cách
A. Giảm dần khi càng xa xích đạo về 2 cực
B. Tăng dần khi càng xa xích đạo về 2 cực
C. Không thay đổi khi xa xích đạo
D. Tăng hoặc giảm tùy thuộc 2 cực
Ở Bản đồ Thế giới có các đường kinh tuyến ,vĩ tuyến là
A. Đường cong
B. Đường thẳng
C. Kinh tuyến đường cong, vĩ tuyến đường thẳng
D. Vĩ tuyến đường cong, kinh tuyến đường thẳng
Theo phép chiếu phương vị ngang (ngoài kinh tuyến gốc)thì các kinh tuyến là những đường cong. Vậy khoảng cách giữa các kinh tuyến
A. Giữ nguyên khi càng xa kinh tuyến gốc
B. Tăng dần khi càng xa kinh tuyến gốc
C. Giảm dần khi càng xa kinh tuyến gốc
D. Ý A và C đúng
Theo phép chiếu đồ phương vị ngang, thì kinh tuyến gốc là đường
A. Cong
B. Thẳng
C. Nghiêng
D. Ý A và B đúng
Theo phép chiếu phương vị ngang chỉ có xích đạo là đường
A. Cong
B. Thằng
C. Cong và thẳng
D. Các ý trên đều sai
1. Frông là gì?
2. Quan sát hình bên cho biết ở mỗi bán cầu có mấy frông cơ bản?
3. Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
4. Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
Kinh tuyến được chọn làm kinh tuyến đường chuyển ngày quốc tế là
A. Kinh tuyến 180 0 đi qua Thái Bình Dương
B. Kinh tuyến 170 0 đi qua Đại Tây Dương
C. Kinh tuyến 160 0 đi qua Ấn Độ Dương