Đáp án C
Nước Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
Đáp án C
Nước Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
Câu 63. Nước ta có vị trí nằm ở
A. khu vực nội chí tuyến. B. phía tây bán đảo Đông Dương.
C. khu vực ngoại chí tuyến. D. gần trung tâm khu vực Đông Á.
Câu 64. Dân số nước ta hiện nay
A. dân nông thôn nhiều hơn đô thị. B. phân bố rất hợp lý giữa các vùng.
C. tập trung đông ở các vùng núi. D. phân bố thưa thớt ở vùng đồng bằng.
Câu 65. Quá trình đô thị hoá của nước ta giai đoạn 1954 - 1975 có đặc điểm
A. phát triển rất mạnh trên cả hai miền Nam, Bắc.
B. hai miền phát triển theo hai hướng khác nhau.
C. quá trình đô thị hoá bị chững lại do chiến tranh.
D. miền Bắc phát triển nhanh,miền Nam chững lại.
Câu 66. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta chuyển biến rõ rệt chủ yếu do
A. chuyển sang nền kinh tế thị trường. B. thúc đẩy sự phát triển công nghiệp.
C. lao động dồi dào và tăng hàng năm. D. tăng trưởng kinh tế gần đây nhanh.
Câu 67. Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc lớn, cơ sở đầu tiên cần chú ý là
A. sử dụng nhiều thức ăn tổng hợp. B. nắm bắt được nhu cầu thị trường.
C. phát triển thêm và cải tạo đồng cỏ. D. tận dụng phế phẩm từ chế biến lúa gạo.
Câu 68. Thuận lợi nào sau đây là chủ yếu để khai thác thủy sản ở nước ta?
A. Có nhiều vũng vịnh, đầm phá. B. Nguồn lợi thủy sản phong phú.
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Nhiều bãi triều, vịnh cửa sông.
Câu 69. Ngành giao thông vận tải đường bộ nước ta hiện nay
A. được mở rộng, hiện đại hóa. B. phát triển đều khắp cả nước.
C. chưa hội nhập trong khu vực. D. chưa mở rộng, khá đều khắp.
Câu 70. Vấn đề nào sau đây là quan trọng nhất trong khai thác tổng hợp và phát triển bền vững kinh tế biển ở nước ta hiện nay?
A. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường biển.
B. Đẩy mạnh khai thác xa bờ, bảo vệ môi trường biển.
C. Nâng cấp phương tiện đánh bắt, mở rộng thị trường.
D. Đẩy mạnh vốn đầu tư, công nghệ chế biến hiện đại.
Câu 71. Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động nhập khẩu đối với phát triển kinh tế nước ta là
A. nâng cao trình độ văn minh xã hội. B. tạo động lực cho kinh tế phát triển.
C. cải thiện đời sống của người dân. D. thúc đẩy sự phân công lao động.
Câu 72. Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành do nguyên nhân trực tiếp nào sau đây?
A. Vai trò đặc biệt quan trọng của vùng trong nền kinh tế cả nước.
B. Cơ cấu kinh tế theo ngành chậm chuyển dịch, còn nhiều hạn chế.
C. Việc chuyển dịch giúp phát huy tốt các thế mạnh của vùng.
D. Sức ép dân số quá lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Câu 73. Cơ sở chủ yếu để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển công nghiệp hiện nay là
A. thu hút đầu tư nước ngoài. B. lao động trình độ rất cao.
C. giàu tài nguyên nhiên liệu. D. cơ sở hạ tầng rất hiện đại.
Câu 74. Biện pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. đẩy mạnh công nghiệp chế biến, mở rộng xuất khẩu.
B. mở rộng xuất khẩu, quy hoạch các lại vùng chuyên canh.
C. đẩy mạnh công nghiệp chế biến, thay đổi cơ cấu cây trồng.
D. đẩy mạnh hoạt động giao thông vận tải, mở rộng sản xuất.
Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương là nước
A. Lào
B. Campuchia
C. Việt Nam
D. Mi-an-ma
Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo nào?
A. Xômali.
B. Ibêrich.
C. Đông Dương.
D. Arập.
phân tích đặc diderm kinh tế khu vực đông nam á ? từ cuối năm 2019 đến nay dịch covid19 đã tác động như thế nào đến kinh tế khu vực ?
Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ TỔNG THU TỪ KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á NĂM 2014
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh số khách du lịch quốc tế đến của khu vực Đông Nam Á với khu vực Đông Bắc Á?
A. Ít hơn 1,4 lần.
B. Chỉ bằng 7,1%.
C. Chỉ bằng 71,4%
D. Ít hơn 39 013 lượt khách.
Cho bảng số liệu:
Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu khách du lịch ở một số khu vực của châu á năm 2014.
Mức chi tiêu bình quân mỗi lượt khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á năm 2014 là
A. 725,6 USD
B. 1013,3 USD
C. 1216,7 USD
D. 1745,9 USD
Cho bảng số liệu sau:
Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á năm 2003
Chi tiêu trung bình của mỗi lượt khách du lịch ở Đông Nam Á là
A. 450 000 USD.
B. 477 176 USD
C. 350 000 USD
D. 500 000 USD.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Biển Đông không giáp với nước nào khu vực Đông Nam Á:
A. Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan.
B. Đôngtimo, Lào, Mianma.
C. Lào, Mianma Phi-líp-pin.
D. Xin-ga-po, Đông Ti Mo và Ma-lai-xi-a.
Cho bảng số liệu sau:
Dân số các nước khu vực đông nam á năm 2015
(Đơn vị: triệu người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015?
A. Phi-lip-pin có số dân lớn nhất.
B. In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực
C. Việt Nam đứng thứ 4 về dân số ở khu vực
D. Đông Ti-mo có dân số thâp nhất
Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có chung chủ quyền trên biển Đông với Việt Nam là
A. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nây
B. Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin
C. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin
D. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo, Phi-líp-pin