từ âu yếm là từ thay thế cko ôm chầm nha bn(k cko mk dc ko)
hợp lí , câu hỏi dou ?
câu hỏi là thay từ ôm chầm
từ âu yếm là từ thay thế cko ôm chầm nha bn(k cko mk dc ko)
hợp lí , câu hỏi dou ?
câu hỏi là thay từ ôm chầm
Thay từ in nghiêng trong đoạn văn dưới đây bằng từ thích hợp.
Quê em có con sông lượn lờ chảy qua. Những ngày hè oi ả, em tung tăng lặn ngụp trong
dòng nước mát ngọt. Nước ôm ấp em như người mẹ hiền âu yếm đứa con. Mỗi lần đi xa, tạm
biệt dòng sông, em không khỏi ngậm ngùi nhớ nhung những kỉ niệm của thời thơ ấu.
Xác định trạng ngữ,CN và VN trong câu:
Nghe xong,chú nhỏ ùa tới ôm chầm lấy mẹ,nước mắt lưng tròng
Em hiểu như thế nào khi đọc câu: Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành.
Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:
A. Câu cầu khiến
B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến
C. Đáp án khác: ..............
Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 1: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?" thuộc kiểu câu:
A. Câu cầu khiến
B. Câu hỏi có mục đích cầu khiến
C. Đáp án khác: ..............
Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng nhân khôngkhông cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới là tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
7. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy dòng sông đầu làng, tôi muốn dang tay ôm
dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến
thương.
D. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
trong hai câu:" Biết tin,cha mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vinh xúc động không nói nên lời." Cụm từ "
hai cô chú" thây thế cho thừ nào? Phép thay đổi đó nhằm mục đích j
Hãy nêu nội dung chính của bài "thầy thuốc như mẹ hiền"lớp 5