Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ?
A. H 2 + Cl 2 → 2HCl
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + SO 2 + H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4
D. NaCl(r) + H 2 SO 4 (đặc) → NaH SO 4 + HCl
Cho các phản ứng :
1. Cl2 + NaBr→ NaCl + Br2
2. Cu + Cl2 → CuCl2
3. Cl2 + NaOH→ NaCl + NaClO + H2O
4. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
5. Cl2 + H2O HCl + HClO
Số phản ứng Clo đóng vai trò làm chất oxi hóa là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử ?
A. 4Na + O 2 → 2 Na 2 O
B. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH
C. NaCl + Ag NO 3 → Na NO 3 + AgCl
D. Na 2 CO 3 + HCl → 2NaCl + H 2 O + C O 2
Cho các phản ứng sau:
(a) C l 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
(b) NaClO + C O 2 + H 2 O → N a H C O 3 + HClO
(c) C l 2 + C a O H 2 → C a O C l 2 + H 2 O
(d) 2 C a O C l 2 + C O 2 + H 2 O → C a C O 3 + C a C l 2 + 2 HClO
Trong các phản ứng trên, số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh.
B. Do chất NaClO phân huỷ ra Cl 2 là chất oxi hoá mạnh.
C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hoá là +1, thể hiện tính oxi hoá mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
Cho các chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) :
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Bài 3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng Phương pháp giải thăng bằng electron
a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) CO + I2O5 → CO2 + I2
d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- → CrO42- + Br- + H2O
e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
Trong phản ứng : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O phân tử clo
A. bị oxi hoá. C. không bị oxi hoá, không bị khử.
B. bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
a. NaCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl.
b. CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaOH → NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3 → AgCl
c. KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Cl2 → clorua vôi
d. Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → PbCl2.