\(n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02mol\\ 2KNO_3\xrightarrow[]{t^0}2KNO_2+O_2\\ n_{KNO_3\left(lí.thuyết\right)}=0,02.2=0,04mol\\ n_{KNO_3\left(thực.tế\right)}=0,04:80\%=0,05mol\\ m_{KNO_3\left(cần\right)}=0,05.101=5,05g\\ \Rightarrow B\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02mol\\ 2KNO_3\xrightarrow[]{t^0}2KNO_2+O_2\\ n_{KNO_3\left(lí.thuyết\right)}=0,02.2=0,04mol\\ n_{KNO_3\left(thực.tế\right)}=0,04:80\%=0,05mol\\ m_{KNO_3\left(cần\right)}=0,05.101=5,05g\\ \Rightarrow B\)
Nung nóng ( kali nitrat )KNO3 tạo thành KNO2 ( Kali nitrit) và khí O2 a) Viết PTHH cho biết thuộc loại phản ứng nào. b) Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít O2 ở đktc biết H = 85% c) Tính VO2 ở đktc điều chế được khi phân hủy 10,1 gam KNO3 biết H = 80%
Trong phòng thí nghiệm, người ta thực hiện phản ứng nhiệt phân: KNO3 KNO2 + O2
a. Để thu được 6,4g O2 thì khối lượng KNO2 bị nhiệt phân là bao nhiêu? b. Đem nhiệt phân hoàn toàn 14,6 gam NO2 thì thu được bao nhiêu L khí oxygen (ở 25°C, 1 bar)? c. Cho biết hiệu suất của phản ứng trên là 85 %, thì thể tích khí oxygen (ở 25 °C, 1 bar) thực tế thu được là bao nhiêu khi nhiệt phân hoàn toàn 29,2g KNO2 trên.Nung nóng kali clorat có xúc tác là MnO2 thu được kali clorua và khí oxi.
a. Nung nóng 12,25 gam kali clorat thu được 6,8 gam kali clorua. Tính hiệu suất của phản ứng này.
b. Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí oxi (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%.
c. Tính khối lượng oxi điều chế được khi phân hủy 24,5 g kali clorat. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Khi nung nóng KNO3 sẽ bị phân hủy thành KNO2 và O2
A, Viết PTHH B, Tính khối lượng KNO2 thu được nếu đem nhiệt phân hoàn toàn 35,35g KNO3.
C, Tình thể tích oxi điều chế được khi nhiệt phân 40,4 g KNO3 . Biết hiệu suất phản ứng là 75%.
Bài 3 : Nung nóng 5,05 gam kali nitrat (KNO3) thu được 4,25 gam kali nitrit ( KNO2) và x gam khí oxi.
1. Lập PTHH của phản ứng.
2. Tính x.
3. Nếu nung nóng 5,05 gam kali nitrat mà thu được 3,4 gam kali nitrit (KNO2) và 0,64 gam khí oxi thì phần 2ram khối lượng kali nitrat đã phân hủy là bao nhiêu?
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ?
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.
Bài 15: a) Điện phân 22,5 gam nước thu được 12,395 lít khí O2 (đkc). Tính hiệu suất của phản ứng.
b) Để tổng hợp được 81 gam nước từ khí H2 và khí O2. Tính thể tích khí H2 cần dùng, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
c) Tính khối lượng nước cần dùng để thu được 30,9875 lít khí H2(đkc) bằng phương pháp điện phân, biết hiệu suất phản ứng 75%.
Bài 15: a) Điện phân 22,5 gam nước thu được 12,395 lít khí O2 (đkc). Tính hiệu suất của phản ứng.
b) Để tổng hợp được 81 gam nước từ khí H2 và khí O2. Tính thể tích khí H2 cần dùng, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
c) Tính khối lượng nước cần dùng để thu được 30,9875 lít khí H2(đkc) bằng phương pháp điện phân, biết hiệu suất phản ứng 75%.
Bài 6: Nung nóng Kali pemanganat KMnO4 thu được K2MnO4, MnO2 và khí O2. Hãy tính khối lượng KMnO4 cần thiết để điều chế 16,8 lít khí oxi (đktc).
Bài 7: a, Tính số gam sắt và oxi cần dung để điều chế 4,64g oxit sắt từ Fe3O4. b, Tính số gam Kali clorat KClO3 cần dùng để có lượng oxi dùng cho phản ứng trên.