Em nên đăng câu hỏi này bên môn Khoa học tự nhiên lớp 8 nhé
Em nên đăng câu hỏi này bên môn Khoa học tự nhiên lớp 8 nhé
Hòa tan 8 gam 1 muối sunfat của một kim loại hóa trị 2 vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng kết thúc thu được kết tủa lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là oxit dẫn lượng khí hidro qua oxit này nung nóng thì được 1 kim loại có khối lượng là 3,2 gam . Tìm kim loại từ đó tìm công thức của kim loại đó
Đốt cháy 4,48 g kim loại A có hóa trị II trong bình khí clo vừa đủ,thu được một chất rắn.Hòa tan chất rắn vào nước ta thu được dung dịch B.Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch KOH dư thu được kết tủa C và dung dịch D.Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 6,4 g
a)Viết phương trình phản ứng
b)Xác định kim loại A
c)Xác định dung dịch D gồm những chất nào?
X là oxit của kim loại M trong đó M chiếm 80% về khối lượng. Cho dòng khí H2 qua ống sứ chứa a gam chất X đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống còn lại b gam. Hòa tan hết b gam chất rắn này trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y và khí NO duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,475.a(gam) muối Z. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Xác định công thức của X,Z.
Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị 2 vào nước thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 200ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa D và dung dịch C. Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dung dịch A khác nhau 3,64g.
1. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch A và C, giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
2. Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A thu được kết tủa D, lọc kết tủa D rồi đem nung cho đến khi khối lượng không đổi cân được 2,4g chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat
choa khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m(g) hỗn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim loại thu được chất rắn A và khí B.
cho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu đc 1,5g kết tủa.
cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H2SO4 10%(vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ 11,243% không có khí thoát ra, còn lại 0,96g chất rắn không tan. Xác định công thức của 2 oxit biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Hòa tan hoàn toàn 5.94g kim loại R hóa trị 3 không đổi trong 564ml dung dịch HNO3 10%(D=1.05g/ml)sau phản ứng thu được dung dich A và 2.688l hỗn hợp khí D gồm N2O,NO có tỉ khối hơi so với H2 là 18.5
a)Xác định kim loại R và tính C% các chất trong dung dịch A
b)cho 800ml dung dịch KOH 1M vao dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa
Cho 10,8g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 và Oxit kim loại hóa trị II tác dụng với 3,36 lít CO thu được khí Y và m(g) rắn Z. Dẫn toàn bộ lượng Y vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g chất rắn không tan. Cho m(g) Z trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí và 0,05 mol chất rắn A không tan. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại hóa trị II trên và tính thành phần % khối lượng mỗi chất hỗn hợp X.
Các phản ứng trên xảy ra hoàn toàn, khí được đo ở đktc.
Các thánh hóa giúp mình với.
Bài 1
Cho 26.3g sắt tác dụng hết với 0.5 kg dung dịch HCL
a) tính thể tích khi hiđrô thu được ở đktc
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2
Hoà tan hoàn toàn 5.003g AL bằng vừa đủ 200ml dung dịch HCL
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã phản ứng
d) nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở bên trên đem khử 12.5g bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
Bài 3
Cho a gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với 80.85ml dung dịch HCL 8M
a) viết PTHH
b) tính a
c) tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Bài 1
Cho 26.3g sắt tác dụng hết với 280g dung dịch HCL
a) tính thể tích khi hiđrô thu được ở đktc
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2
Hoà tan hoàn toàn 5.9g AL bằng vừa đủ 2000ml dung dịch HCL
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã phản ứng
d) nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở bên trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
Bài 3
Cho a gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch HCL 8M
a) viết PTHH
b) tính a
c) tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể