Đáp án C
Nơron trung gian có vai trò phối hợp, liên hệ trong hệ thần kinh.
Đáp án C
Nơron trung gian có vai trò phối hợp, liên hệ trong hệ thần kinh.
Trong các cấu trúc dưới đây, có bao nhiêu cấu trúc giúp tế bào thần kinh thực hiện tốt chức năng dẫn truyền xung thần kinh?
(1) Sợi trục của nơron dài.
(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ và kênh K+ có tính thấm chọn lọc.
(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/K+.
(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl.
(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là:
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Khi nói về sự tạo thành xinap, nhận định nào dưới đây là đúng ?
1. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác
2. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi trục của nơron khác
3. Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác
4. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron với cơ quan phản ứng
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 3
D. 2, 4
Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nơron là tên gọi khác của
A. tế bào cơ vân.
B. tế bào thần kinh.
C. tế bào thần kinh đệm.
D. tế bào xương.
Ở các nơron, điện thế hoạt động còn được gọi là
A. sự dẫn truyền qua khe xinap
B. phản xạ
C. phản ứng
D. xung thần kinh
Thời kì trơ tuyệt đối của nơron:
A. Là do điện tích âm ở bên trong nơron cao.
B. Chỉ xảy ra trong pha khử cực.
C. Chỉ xảy ra trong pha tái phân cực.
D. Xảy ra trong cả khử cực và tái phân cực.
Nơron trưởng thành không có bào quan nào?
A. Nhân.
B. Ti thể.
C. Trung thể.
D. Riboxom.
Cấu tạo sợi nhánh và sợi trục của nơron khác nhau căn bản nhất ở điểm nào?
A. Sợi nhánh là loại tua ngắn, sợi trục là loại tua dài.
B. Sợi nhánh có thể gồm nhiều sợi, sợi trục chỉ gồm một sợi
C. Sợi trục có bao miêlin, sợi nhánh không có
D. Xung thần kinh bao giờ cũng đi từ sợi nhánh vào thân nơron và từ thân nơron ra sợi trục