Quần thể tự thụ phấn thì kết quả cuối cùng là hình thành các dòng thuần => kém đa dạng di truyền , ít kiểu hình
Đáp án B
Quần thể tự thụ phấn thì kết quả cuối cùng là hình thành các dòng thuần => kém đa dạng di truyền , ít kiểu hình
Đáp án B
Cho các phát biểu sau khi nói về quần thể tự phối.
1. Quần thể bị phân hóa dần thành những dòng thuần.
2. Tần số alen sẽ được thay đổi qua các thế hệ.
3. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.
4. Quần thể một loài thực vật ban đầu có cấu trúc Aa = 1, sau một thế hệ tự thụ phấn kiểu gen đồng hợp chiếm 50%.
Số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận đúng về quần hể thực vật tự thụ phấn?
(1) Quá trình tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
(3) Trong quá trình tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ, tần số tương đối của các kiểu gen không thay đổi nhưng cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi.
(4) Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, khi các cá thể đồng hợp tử tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ thì luôn tạo ra các thế hệ con cháu có kiểu gen giống thế hệ ban đầu.
(5) Trong quần thể thực vật tự thụ phấn, số gen trong kiểu gen của cá thể rất lớn, mỗi gen có nhiều alen nên quần thể rất kém đa dạng về kiểu hình
A. 3
B.5
C.2
D.4
Có bao nhiêu điểm khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên nào là đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và không làm thay đổi tần số alen.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
(4) Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có các cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường còn kết quả của giao phối không ngẫu nhiên có thể khiến quần thể bị suy thoái.
(5) Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử còn chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 0.
Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp và không chống lại các thể đồng hợp thì sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chi chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn.
(4) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các phát biểu sau về đặc điểm của hiện tượng tự phối:
(1). Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
(2). Sự tự phối qua các thế hệ làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.
(3). Sự tự phối bắt buộc qua nhiều thế hệ hình thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
(4). Giao phối gần qua các thế hệ không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai
C. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
(2) Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.
(4) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi nói về quần thể giao phối, người ta đưa ra các quan niệm sau:
(1) Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền.
(2) Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần.
(3) Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.
(4) Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
(5) Trong quần thể giao phối có chọn lọc tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần.
(6) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hoá hiện đại
( 1)Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
(2) Trong một quần thề đa hình, chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến trung tính qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động với từng cá thể riêng rõ mà còn đối với cả quần thể.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Những sự kiện nào dưới đây làm giảm đa dạng di truyền của quần thể sinh vật sinh sản hữu tính?
(1) Chọn lọc tự nhiên ưu tiên duy trì những cá thể có kiểu gen dị hợp.
(2) Kích thước của quần thể bị giảm quá mức.
(3) Quần thể chuyển sang giao phối gần.
(4) Môi trường sống của quần thể liên tục biến đổi theo một hướng xác định.
(5) Tần số đột biến trong quần thể tăng lên.
A. (1); (3); (4)
B. (1); (3); (5)
C. (2); (3); (4)
D. (2); (4); (5)
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu được kết quả như sau:
Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đưa ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận được?
I. Do chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo hướng chống lại alen lặn.
II. Do xảy ra quá trình giao phối không ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
III. Do chọn lọc tự nhiên vừa chống lại kiểu gen đồng hợp lặn, vừa chống lại kiểu gen dị hợp.
IV. Do xảy ra đột biến làm tăng tần số alen trội và alen lặn trong quần thể.
V. Do quá trình di – nhập gen, trong đó các cá thể có kiểu hình trội đã rời khỏi quần thể.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.