Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao?
a) Sự dao động của con lắc
b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
c) Ma sát sinh ra nhiệt
d) Chim bay
đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học
e) Cây cối ra hoa, kết quả
g) Nước bay hơi
h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?
A. Toán học.
B. Sinh học.
C. Hóa học.
D. Xã hội học.
Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất ?
A. Vận động hóa học.
B. Vận động cơ học.
C. Vận động sinh học.
D. Vận động xã hội.
câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?
A. Nước chảy đá mòn
B. Chín quá hóa nẫu
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
D. Có công mài sắt có ngày nên kim
Nếu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng hụt 2 ra bài học cho bản thân? Có ý kiến cho kì sự thay đổi sự vật hiện tượng nào đó. chỉ cần ang "Bat Hãng thật nhiều lượng của nó. Bằng kiến thức triết học của bài 5 cho biết ý kiến trên là đúng hay sai
Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Bổ sung cho chất những nhân tố mới.
C. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây?
A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.
B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra
D. Sử dụng “phao” trong thi học kì
Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ
Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:
A. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn
B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được
C. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
D. Tích luỹ dần dần