Tháng 9-1940, Hiệp ước Tam cường Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản được kí kết tại
A. Rô-ma.
B. Tô-ki-ô.
C. Giơ-ne-vơ.
D. Béc-lin.
Tháng 9 - 1940, Hiệp ước Tam cường Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản được kí kết tại:
A. Rô-ma
B. Gio-ne-vo
C. Tô-ki-ô
D. Béc-lin
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Tam cường Đức-Italia-Nhật Bản được kí vào tháng 9/1940 là
A. Đức sẽ bành trướng thế lực của mình ở châu  – Thái Bình Dương
B. Phân chia quyền thống trị của Đức và Italia ở châu Âu và Nhật Bản ở Viễn Đông
C. Nhật Bản sẽ tham gia chiến tranh ở chiến trường châu Âu
D. Italia và Nhật Bản là lực lượng đầu tiên tấn công Liên Xô
Cho các sự kiện:
1. Quân Đức đánh thẳng vào nước Pháp.
2. Quân đội Đức tấn công Ba Lan.
3. Hiệp ước Tam cường Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản được kí kết tại Béc-lin.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 1, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 3, 1, 2
D. 3, 2, 1.
Tháng 4 - 1940, quân Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây, chiếm hầu hết các nước tư bản châu Âu như:
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai-xơ-len, Hà Lan, Đan Mạch
B. Hà Lan, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Na Uy
C. Na Uy, Thụy Sĩ, Hà Lan, Anh, Ai-len
D. Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Ba lò lửa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai xuất hiện ở các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản vì
A. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là đối trọng của Anh, Pháp, Mĩ.
B. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là các nước có tiềm lực quân sự mạnh.
C. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản giải quyết khủng hoảng kinh tế bằng cách phát xít hoá bộ máy nhà nước.
D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước đế quốc già.
Những năm 1940 - 1941, Hít-le đã khôn khéo lôi kéo được các nước nào ở Đông Âu gia nhập Hiệp ước Tam cường?
A. Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Bun-ga-ri.
B. Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri.
C. Ru-ma-ni, Ba Lan, Tiệp Khắc.
D. Ru-ma-ni, An-ba-ni, Bun-ga-ri.
Hành động của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản ngay sau khi hình thành liên minh là gì?
A. Kí hiệp ước không xâm phạm với Liên Xô.
B. Tăng cường các hoạt động quân sự ở nhiều nơi.
C. Đầu tư vốn vào các nước thuộc địa để khai thác.
D. Tấn công Liên Xô, phát động chiến tranh thế giới.
Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) của các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản như thế nào?
A. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít gây chiến tranh.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
C. Tiêu hủy hàng hoá để giữ giá thị trường.
D. Hiệp thương với Anh, Pháp, Mĩ để cùng giải quyết khủng hoảng.