hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là A chủ nô và nông nô B chủ nô và nô lệ
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Câu 17. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân
Nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây không mang đặc điểm nào sau đây?
A. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội
B. Có mặt ở hầu hết các lĩnh vực để phục vụ cho chủ nô
C. Lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nô
D. Được tự do hơn nô lệ phương Đông
Điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Hy Lạp và La Mã so với phương Đông cổ đại là: A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải B. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. C. Hoạt động thương nghiệp phát triển do các quốc gia này được hình thành ở ven biển Địa Trung Hải. D. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác.
Trong xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, chủ nô thường gọi nô lệ là gì?
A. “Gỗ mun”.
B. “Kẻ ăn bám”.
C. “Công cụ biết nói”.
D. “Hàng hóa”.
Câu 9: Tầng lớp giàu có nhất và có quyền lực nhất ở Hy Lạp cổ đại?
A. Chủ nô
B. Viện nguyên lão.
C. Địa hội đồng nhân dân.
D. Nô lệ.
Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Punic
B. Chiến tranh nô lệ ở Đức
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút
D. Chiến tranh Hannibal
Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của giai cấp chủ nô trong xã hội cổ đại phương Tây?
A. Là bộ phận giàu có nhất trong xã hội
B. Chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa.
C. Một bộ phận chịu sự chi phối của giáo hội.
D. Sống sung sướng dựa trên sự bóc lột của nô lệ