Đáp án A
- Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ là nhân tố hữu sinh.
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố vô sinh.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án A
- Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ là nhân tố hữu sinh.
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố vô sinh.
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. Yếu tố hữu sinh
B. Yếu tố vô sinh
C. Các bệnh truyền nhiễm
D. Nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. yếu tố vô sinh.
B. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
C. các bệnh truyền nhiễm.
D. yếu tố hữu sinh.
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. yếu tố hữu sinh.
B. yếu tố vô sinh.
C. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
D. các bệnh truyền nhiễm.
Khi nói về nhân tố hữu sinh, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hoa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Xét các yếu tố sau đây:
(1) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
(2) Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể vào hoặc ra khỏi quần thể
(3) Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
(4) Sự tăng giảm số lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A. 1,2 và 4
B. 1,2,3 và 4
C. 1 và 2
D. 1,2 và 3
Mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật. Nhân tố này lại phụ thuộc vào một yếu tố, yếu tố nào sau dây là quan trọng nhất ?
A. Điều kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu
B. Tỉ lệ đực/cái của quần thể
C. Số lượng con non của một lứa đẻ
D. Số lứa đẻ của một cá thể cái và tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể
Mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật. Nhân tố này lại phụ thuộc vào một số yếu tố, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất?
A. Số lượng con non của một lứa đẻ
B. Điều kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu
C. Tỉ lệ đực/cái của quần thể
D. Số lứa đẻ của 1 cá thể cái và tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể
Mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật. Nhân tố này lại phụ thuộc vào một số yếu tố, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất?
A. Số lượng con non của một lứa đẻ
B. Điều kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu
C. Tỉ lệ đực/cái của quần thể
D. Số lứa đẻ của 1 cá thể cái và tuổi trường thành sinh dục của cá thể