Chọn C
Những ứng động là ứng động không sinh trưởng:C. Sự đóng, mở của lá cây trinh nữ. Khí khổng đóng mở
Chọn C
Những ứng động là ứng động không sinh trưởng:C. Sự đóng, mở của lá cây trinh nữ. Khí khổng đóng mở
Có bao nhiêu hiện tượng dưới đây thuộc về ứng động theo sức trương nước?
I. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
II. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
III. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khi có và chạm
IV. Khí khổng đóng và mở
V. Lá cây họ Đậu xòe ra vào ban ngày và khép lại vào ban đêm
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Trong các ứng động sau:
(1). Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
(2) Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
(3) Sự đóng mở của lá cây trinh nữ
(4) Lá cây phượng vĩ xòe ra và khép lại
(5). Khí khổng đóng mở
Những trường hợp liên quan đến sức trương nước là
A. (1) và (2)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (3), (5)
Trong số những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu.
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn luôn mở.
3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong số những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu.
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn luôn mở.
3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
I. Nhiệt độ là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng.
II. Khí khổng đóng khi cấy thiếu nước, bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
III. Tế bào hạt đậu quang hợp, lượng CO2 giảm, độ chua của tế bào tăng, tinh bột bị biến đổi thành đường, nồng độ dịch bào tăng, tế bào hạt đậu hút và trương nước, khí khổng mở.
IV. Khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày, chỉ mở khi mặt trời lặn. Hoạt động này xảy ra ở cây khí sinh.
V. Đóng thủy chủ động là hiện tượng khí khổng đóng lại vào ban đêm, khi ngừng quang hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3.
C. 2
D. 0
Cho các phát biểu sau:
I. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu.
II. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
III. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
IV. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ chế làm cho khí khổng đóng hay mở là sự trương nước của tế bào hạt đậu.
(2) Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
(3) Khí khổng có thể đóng khi cây thiếu nước, dù vào ban ngày hay ban đêm.
(4) Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
I. Khí khổng đóng hay mở là do ảnh hưởng trực tiếp sự trương nước của tế bào hạt đậu.
II. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
III. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
IV. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 0.
Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ chế làm cho khí khổng đóng hay mở là sự trương nước của tế bào hạt đậu.
(2) Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
(3) Khí khổng có thể đóng khi cây thiếu nước, dù vào ban ngày hay ban đêm.
(4) Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại. Số phương án đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
Phân loại các hình thức cảm ứng của thực vật dưới đây thành hai dạng hướng động và ứng động
(1) Ngọn cây mọc hướng về phía ánh sáng.
(2) Lá cây xấu hổ cụp lại khi gặp tiếp xúc.
(3) Tua cuốn của cây bầu bí bám vào giàn.
(4) Lá cây mẹ cụp lại vào ban đêm
(5) Rễ cây tránh xa nguồn chất độc hại
(6) Khí khổng đóng, mở điều tiết thoát hơi nước
(7) Cây nắp ấm bắt côn trùng
A. Hướng động: 1, 4, 5; Ứng động: 2, 3, 6,7.
B. Hướng động: 1, 3, 5; Ứng động: 2, 4, 6,7.
C. Hướng động: 2, 4, 6,7; Ứng động: 1, 3, 5.
D. Hướng động: 4, 6, 7; Ứng động: 1, 2, 3, 5.