câu 2:Hiểu biết của em về tác phẩm 'Chinh phụ ngâm' ? vị trí đoạn trích 'Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ' ?
Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào?
A. Thơ tự sự
B. Thơ trữ tình
C. Truyện thơ
D. Tuỳ bút
Cảm nhận về tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích "Tình Cảnh Lẻ Loi Của Người Chinh Phụ" (trích "Chinh Phụ Ngâm") của Đặng Trần Côn
Bài thơ thể hiện những chuyển biến trong tâm trạng của một cô gái có chồng tòng quân. Khi nhận ra những giá trị của cuộc sống cũng như cái giá phải trả cho chiến tranh, cô đau xót, hối hận và oán ghét chiến tranh phi nghĩa.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
câu 1:người chinh phụ đang sống trong hoàn cảnh như thế nào ? Người chinh phụ đối diện với không gian,thời gian như thế nào ? Người chinh phụ làm gì trong không gian,thời gian ấy ? Em có nhận xét gì về những hành động của người chinh phụ ? Hành động ấy phản ánh nét tâm trạng gì ?
Sự thay đổi tâm trạng của người chinh phụ trong bài thơ được thể hiện trong cặp từ ngữ nào?
A. Khuê trung – xuân nhật
B. Thúy lâu – phong hầu
C. Hốt – hối
D. Bất tri sầu – hối
Lập dàn ý nêu nhận xét về tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của tác giả Đặng Trần Côn GS.TS Trần Nho Thìn cho rằng: “Chinh phụ ngâm chính là tác phẩm đậm sắc thái nữ quyền của văn học Việt Nam trung đại” (Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, NXBGDVN, năm 2012, tr.431).
Bằng hiểu biết của mình về đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (trích Chinh phụ ngâm), anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên.
Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Chinh phụ ngâm?
A. Cảm động trước nỗi đau của con người, nhất là của những người vợ lính trong chiến tranh là động lực để Đặng Trần Côn viết nên khúc ngâm xuất sắc này.
B. Khúc ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
C. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
D. Khúc ngâm được viết theo thể thơ lục bát.
Bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật
B. Song thất lục bát
C. Lục bát
D. Lục bát biến thể