Những tri thức về thiên văn, trồng trọt,… của người xưa đều được hình thành từ việc quan sát thời tiết, chu kì vận động của mặt trăng, mặc trời, sự đúc kết kinh nghiệm từ thực tế gieo trồng hàng năm… Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện vao trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em cần rèn luyện những hành vi thói quen tốt nào giúp mình với ạ
Mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Điều đó thể hiện
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
1. Chị M khẳng định: tình yêu của mẹ dành cho con là bất biến trong cuộc đời. vận dụng các kiến thúc triết học cho ý kiến về câu hỏi trên của chị M và tự liên hệ bản thân mình.
2. " Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách gặp số phận" Em hiểu câu ngạn ngữ theo nghĩa triết học này như thế nào? Bản thân em làm gì để được "số phận tốt".
Mng cố giúp mình nha, mình cảm ơn nhiều!!!
Những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm gọi là?
A.Chân lí.
B. Lý luận.
C. Khoa học.
D. Thực tiễn.
đọc đoạn văn sau của chủ tịch Hồ Chí Minh:"Lí luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc đấu tranh xem xét, so sánh thật kĩ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế. Đó lá lí luận chân chính."
Câu hỏi:
- trong nội dung của đoạn văn trên, chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh những vai trò nào của thực tiễn?
- hiểu biết của con người bắt nguồn từ đâu? học sinh cần làm gì để chủ động trong học tập và phát huy tốt ý nghĩa của việc học?