Tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện vao trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức
B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. điều này thể hiện, thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức
B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
33. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.
B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.
D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
34. Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những ......về chúng.
A. kết quả B. hiểu biết
C. sự phát triển D. sự thay đổi
35. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
Thực tiễn là toàn bộ những ........có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
A. hoạt động tinh thần B. hoạt động vật chất
C. hoạt động xã hội D. hoạt động văn hóa
36. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra những định hướng về phát triển văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nội dung trên thể hiện:
A. Quan điểm phủ định biện chứng trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
B. Quan điểm phủ định siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
C. Quan điểm thế giới quan duy tâm trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
D. Phương pháp luận siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức
B. Động lực của nhận thức
C. Mục đích của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
1. Vận dụng lý luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, anh (chị) phân tích khái niệm thực tiễn và làm rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ đó rút ra nguyên tắc thực tiễn trong nhận thức và hoạt động của bản thân?