Nhúng thanh kim loại Mg tinh khiết vào mỗi dung dịch riêng biệt sau đây: NaCl, HCl, AgNO3, CuCl2, MgCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnSO4, NaCl, MgSO4 Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Mn kim loại (biết ion Mn2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Zn2+), số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Có 5 dung dịch riêng biệt là CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch 1 thanh Ni. số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3