n AgNO 3 = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
Zn + 2 AgNO 3 → Zn NO 3 2 + 2Ag
m Ag = 0,01 x 108 = 1,08g
m Zn = 65 x 0,005 = 0,325g
n AgNO 3 = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
Zn + 2 AgNO 3 → Zn NO 3 2 + 2Ag
m Ag = 0,01 x 108 = 1,08g
m Zn = 65 x 0,005 = 0,325g
Hòa tan hoàn toàn 5,91 gam NaCl và KBr vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 a mol/l, thu được 11,38 gam kết tủa. Cho miếng kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng miếng kẽm tăng 1,1225 gam. Giá trị của a là:
A. 0,85
B. 0,5
C. 0,775
D. 0,7
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml) thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B.
Nhỏ từ từ dung dịch KOH 15% vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí được m gam chất rắn. Tính khối lượng dung dịch KOH và m?
Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M
Cho 0,99 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 500 ml dung dich HCl 0,1M. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp trên là
A. 21,21%
B. 14,14%
C. 39,39%
D. 69,69%
Bài 6: Ngâm một thanh kim loại có khối lượng là 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml khí H2 (đktc) và khối lượng thanh kim loại giảm 1,68% so với ban đầu.
a) Xác định tên kim loại.
b) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch sau phản ứng
Bài 6: Ngâm một thanh kim loại có khối lượng là 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml khí H2 (đktc) và khối lượng thanh kim loại giảm 1,68% so với ban đầu.
a. Xác định tên kim loại.
b. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch sau phản ứng
Một muối được tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan m gam muối này vào nước và chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:
- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch A g N O 3 có dư thì được 2,87 gam kết tủa.
- Phần II : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau một thời gian phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt tăng lên 0,08 gam.
Tìm công thức phân tử của muối.
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml) thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B.
Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được bằng 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện, khối lượng muối sunfat bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Mặt khác khi nung cùng một lượng kim loại R như trên thì cần thể tích O2 bằng 22,22% thể tích NO2 ở trên cùng điều kiện thu được chất rắn A. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 20% (lấy dư 25% so vói lượng cần thiết) thu được 0,672 lít khí B (dktc) là một oxit của nitơ NxOy. Khối lượng dung dịch HNO3 đã sử dụng là:
A. 66,15 gam
B. 264,6 gam
C. 330,75 gam
D. 266,4 gam