Viện Thương Bạc đề nghị mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung.
Viện Thương Bạc đề nghị mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung.
1.
Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.
B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.
D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.
2.
Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?
A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.
B. Nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.
D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
Mọi người ơi giúp em câu này với ạ
Nguyên nhân nào khiến Pháp quyết định chuyển mặt trận từ Đà Nẵng về Gia Định?
A. Đi trước Anh một bước trong việc làm chủ các cảng biển quan trọng ở miền Nam.
B. Chuẩn bị đánh Cam-pu-chia dò đường sang Trung Quốc.
C. Muốn mở rộng phạm vi chiếm đóng.
D. Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế
1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?
GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142
* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:
- Tầng lớp tư sản.
- Tầng lớp tiểu tư sản.
- Giai cấp công nhân.
* Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp. Có thể chọn:
+ Tầng lớp tư sản: Có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… => bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản: Bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do => đời sống bấp bênh, có ý thức dân tộc. Tích cực tham gia các hoạt động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông.
Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào?
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông.
Trình bày sự hình thành của giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Tầng lớp giai cấp nào có số lượng đông đảo nhất? Vì sao?
dưới chính sách khai thác thuộc địa của pháp , xã hội việt nam xuất hiện những tầng lớp, giai cấp mới là