Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố rộng.
Đáp án cần chọn là: A
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố rộng.
Đáp án cần chọn là: A
Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 44C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,6C đến +42C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
A.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
B.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
C.Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
D.Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật?
A. Cây sống trong một khu vườn.
B. Cá rô phi sống trong một cái ao.
C. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
bố mẹ có kiểu gen như thế nào dưới đây để sinh con ra phân li theo tỉ lệ 3 trội 1 lặn
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:
Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?
Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?
Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?
Câu 5. Những biện pháp nào chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Câu 6. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật, cây rau má vào nhốm thực vật nào?
Câu 7. Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
Câu 8. Kể tên các mối Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong hệ sinh thái.
Câu 9: Nêu đặc điểm và lấy VD của các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?
Câu 10: Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?
Câu 11Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?
Câu 12: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Câu 13: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Câu 14: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Có 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp 1240 NST đơn, tất cả các tế bào con đều đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 1280 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% và tạo ra 64 hợp tử. Biết khong có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Hãy xác định: 1. Bộ NST 2n của loài và tên của loài đó. 2. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? giải thích.
Hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:
- Kể tên các loài trong quần xã sinh vật đó.
- Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào?
- Nêu khu vực phân bố của quần xã sinh vật.
Ở cây đậu Hà Lan,tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính hạt xanh,gen qui định tính trạng nằm trên NST thường a) KG và KH của cây bố mẹ phải như thế nào để f1 có sự phân li theo tỉ lệ 3:1 B) Nếu ở f1 là sự phân li theo tỉ lệ 1:1 thì bố mẹ phải có KG và KH như thế nào
một cơ thể cái có 10 tế bào mầm sinh dục cái tiến hành nguyên phân 4 lần ở vùng sinh sản.Sau đó tất cả các tế bào con đều chuyển sang vùng chín để tiến hành giảm phân.Biết bộ NST của loài là 2n=8
a,Tính số tế bào sinh trứng tạp ra
b, tính số giao tử cái tạo ra
c, tính số thể cực tạo ra
d, tính số NST tiêu biến cùng các thể cực