Đáp án A
Oxy có nhiều ở nơi thoáng đãng, lượng oxy hòa tan trong nước sẽ cao ở những nơi có sự lưu thông nước tốt. Như vậy, oxy sẽ có nồng độ cao nhất ở sông suối vì vậy những loài cần nhiều oxy thường phân bố ở đây.
Đáp án A
Oxy có nhiều ở nơi thoáng đãng, lượng oxy hòa tan trong nước sẽ cao ở những nơi có sự lưu thông nước tốt. Như vậy, oxy sẽ có nồng độ cao nhất ở sông suối vì vậy những loài cần nhiều oxy thường phân bố ở đây.
Có 4 loài động vật cùng bậc phân loại, gần nhau về nguồn gốc, phân bố tại các vị trí xác định như sau: Loài I sống ở vùng trung lưu sông. Loài II sống ở cửa sông. Loài III sống ở vùng nước khơi ở độ sâu 50m. Loài IV sống ở vùng nước khơi ở độ sâu 5000m. Trong 4 loài trên, loài nào là loài hẹp muối nhất?
A. I
B. II
C. III
D. IV
Ở một hồ nước ngọt có vị trí phía sau khu dân cư người ta quan sát thấy hiện tượng “nước nở hoa” – tảo sinh sản quá nhiều. Đồng thời cũng thấy các loài cá ở hồ bị chết rất nhiều và nguyên nhân là do bị thiếu oxy. Nguyên nhân chính gây thiếu oxy là:
A. do hoạt động của nhóm tảo.
B. do hoạt động của nhóm động vật giáp xác ăn tảo.
C. do tảo ngăn cản sự khuếch tán oxy từ không khí xuống nước hồ.
D. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
Trong một hồ nước có nhiều loài cá cùng sinh sống với nhau, có loài sống nổi trên tầng mặt, có loài sống ở sát tầng đáy, có loài ăn tảo và thực vật, có loài ăn các loại ấu trùng trong nước,... Khi nói về các loài các trong hồ này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng:
I. Các loài cá trong ao có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau.
II. Các loài cá đều sống trong hồ nên có cùng ổ sinh thái về nơi sống.
III. Các loài cá trong ao có cùng ổ sinh thái về tầng nước trong hồ.
IV. Sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ giữa các loài cá sống ở gần mặt nước và các loài cá sống ở sát tầng đáy.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong một hồ nước có nhiều loài cá cùng sinh sống với nhau, có loài sống nổi trên tầng mặt, có loài sống ở sát tầng đáy, có loài ăn tảo và thực vật, có loài ăn các loại ấu trùng trong nước,... Khi nói về các loài các trong hồ này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng:
I. Các loài cá trong ao có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau.
II. Các loài cá đều sống trong hồ nên có cùng ổ sinh thái về nơi sống.
III. Các loài cá trong ao có cùng ổ sinh thái về tầng nước trong hồ.
IV. Sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ giữa các loài cá sống ở gần mặt nước và các loài cá sống ở sát tầng đáy.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các dữ kiện sau:
I. Một đầm nước mới xây dựng.
II. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều.
III. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.
IV. Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm.
V. Hình thành cây bụi và cây gỗ.
Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?
A. I→III → II →IV→V.
B. I →III→II→V →IV
C. I→II→III→IV→V
D. I→II→III→V→IV
Cho các nhóm sinh vật sau, mỗi nhóm sống trong một sinh cảnh nhất định:
(a) Cá sống trong hồ nước ngọt.
(b) Sáo mỏ vàng sống trên đồng cỏ.
(c) Chim sống trong rừng Cúc Phương.
(d) Cá rô phi sống trong ao nước ngọt.
(e) Động vật ăn cỏ sống trong rừng nhiệt đới.
Có bao nhiêu nhóm sinh vật là quần xã?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dữ kiện sau:
1. Một đầm nước mới xây dựng.
2. Các vùng đất quanh đầm bị cói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều.
3. Trong đầm nước có nhiều loại thủy sinh ở các tầng khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.
4. Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đân đến sống trong đầm.
5. Hình thành cây bụi và cây gỗ.
Sơ đồ sau đây thể hiện diễn thể ở đầm nước nông?
A. 1 → 2 → 3 → 5 → 4.
B. 1 → 3 → 2 → 5 → 4.
C. 1 → 3 → 2 → 4 → 5.
D. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.
Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ
A. cạnh tranh.
B. ức chế - cảm nhiễm.
C. con mồi – vật dữ.
D. hội sinh.
Cho các dữ kiện sau:
(1) Một đầm nước mới xây dựng
(2) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm đáy đầm bị nông dần. Các sinh vật nổi ít dần, các loài động vật di chuyển vào đầm ngày một nhiều.
(3) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.
(4) Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đến sống trong đầm
(5) Hình thành cây bụi và cây gỗ.
Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?
A. (1) →(3) →(2) →(5) →(4)
B. (1) →(2) →(3) →(5) →(4)
C. (1) →(2) →(3) →(4) →(5)
D. (1) →(3) →(2) →(4) →(5)