Đáp án D
- Ngựa, thỏ, chuột… có dạ dày đơn.
- Trâu, bò, cừu, dê… có dạ dày 4 ngăn
Đáp án D
- Ngựa, thỏ, chuột… có dạ dày đơn.
- Trâu, bò, cừu, dê… có dạ dày 4 ngăn
Xét các loài sau:
(1) Ngựa.
(2) Thỏ.
(3) Chuột.
(4) Trâu.
(5) Bò.
(6) Cừu.
(7) Dê.
Trong các loài trên, những loài có dạ dày 4 ngăn là:
A. (1), (3), (4) và (5)
B. (4), (5), (6) và (7)
C. (1), (4), (5) và (6)
D. (2), (4), (5) và (7)
Xét các loài sau:
(1) Ngựa. (2) Thỏ. (3) Chuột. (4) Trâu.
(5) Bò. (6) Cừu. (7) Dê.
Trong các loài trên, những loài có dạ dày 4 ngăn là:
A. (1), (3), (4) và (5)
B. (4), (5), (6) và (7)
C. (1), (4), (5) và (6)
D. (2), (4), (5) và (7)
: Xét các loài sau :
1) Ngựa 2) Thỏ 3) Chuột
4) Trâu 5) Bò 6) Cừu 7) Dê
Trong các loài trên, những loài có dạ dày bốn ngăn là :
A. 1,2,4 và 5
B. 4,5,6 và 7
C. 1,4,5 và 6
D. 2,4,5 và 7
Xét các loài sau:
1) Ngựa 2) Thỏ 3) Chuột 4) Trâu
5) Bò 6) Cừu 7) Dê
Trong các loài trên, những loài có dạ dày bốn ngăn là:
A. 1, 2, 4 và 5
B. 4, 5, 6 và 7
C. 1, 4, 5 và 6
D. 2, 4, 5 và 7
Dựa vào hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn dạ dày thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III. Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV. Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng -> thực quản ->dạ cỏ ->dạ tổ ong ->thực quản
->miệng (nhai kĩ)->thực quản->dạ lá lách->dạ múi khế.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Dựa trên hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III. Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV. Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng → thực quản → dạ cỏ → dạ tổ ong → thực quản → miệng (nhai kỹ) → thực quản → dạ lá sách → dạ múi khế.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trâu, bò, ngựa, thỏ … đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do:
A. Có ADN khác nhau về số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nucletit.
B. Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau.
C. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.
D. Do có quá trình trao đổi chất khác nhau.
Trâu, bò, ngựa, thỏ … đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do:
A. Có ADN khác nhau về số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nucletit.
B. Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau.
C. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.
D. Do có quá trình trao đổi chất khác nhau.
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.
II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
III. Giun đất là sinh vật phân giải.
IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ.
Nếu mỗi tên loài nói trên chỉ có 1 loài thì lưới thức ăn nói trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
A. 10
B. 12.
C. 13
D. 11