Núi Lang Biang thuộc Tây Nguyên, mũi Né thuộc Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Đáp án: B.
Núi Lang Biang thuộc Tây Nguyên, mũi Né thuộc Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Đáp án: B.
Vườn quốc gia của vùng Đồng bằng sông Hồng trở thành điểm du lịch hấp dẫn là:
A. Bạch Mã
B. Ba Bể
C. Cúc Phương
D. Cát Tiên
Di tích lịch sử nào dưới đây thuộc tiểu vùng Đông Bắc?
A. Tân Trào B. Khe Sanh.
C. Nhà tù Sơn La D. Điện Biên Phủ
Ải Chi Lăng là di tích lịch sử của vùng nào?
A. Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Tây Nguyên
Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Đồng bằng châu thổ rất màu mỡ
B. Tiếp giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Phía đông và đông nam giáp biển
D. Tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ
Cơ cấu GDP của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng:
A. Tăng tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng; tỉ trọng của khu vực dịch vụ không thay đổi.
B. Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
C. Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và khu vực công nghiệp - xây dựng; tăng tỉ trọng của khu vực dịch vụ.
D. Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ giữ ổn định.
Quan sát hình 20.1 (SGK trang 72),hãy xác định:
- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ.
Câu 18: (Nhận biết)
Hoạt động du lịch nào sau đây không phải là thế mạnh của Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Sông nước.
B. Miệt vườn.
C. Biển đảo.
D. Tắm biển.
Vùng Đồng bằng Sông Hồng không tiếp giáp với :
A. Vịnh Bắc Bộ
B. Thượng Lào
C. Bắc Trung Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc bộ
1. Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002.
2. Vị trí địa lý của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. Ý nghĩa của vị trí địa lý đó.
3. Kể tên các loại khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ.
4. Sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
5. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh¸kể tên.
6. Tại sao về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc?
7. Kể tên các tỉnh nằm ở Tây Bắc, Đông Bắc.
8. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào? Diện tích?
9. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ
10. Đặc điểm dân cư của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết Đồng bằng sông Hồng không giáp với:
A. Trung du miền núi Bắc Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Vịnh Bắc Bộ
D. Bắc Trung Bộ
Dòng nào dưới đây không nêu đúng ý nghĩa vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ
A. Cầu nối giữa các vùng kinh tế Bắc – Nam của đất nước.
B. Cửa ngõ ra biển của Lào và ngược lại.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho vùng phát triển kinh tế trên đất lền cũng như kinh tế biển.
D. Là vùng có nền kinh tế phát triển bậc nhất nước ta.
Câu 24: (Nhận biết)
Hoạt động bắt đầu khởi sắc ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải là du lịch
A. trên sông nước.
B. miệt vườn.
C. biển đảo.
D. trong rừng sâu.