Tham khảo
những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở Thẩm Quyến tập 2 quý đồ Thanh Hóa Xuân Lộc Đồng Nai
Tham khảo
những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở Thẩm Quyến tập 2 quý đồ Thanh Hóa Xuân Lộc Đồng Nai
Dấu tích của con người trên địa bàn tỉnh Hưng Yên được tìm thấy ở đâu ?
Dấu tích của con người trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã được tìm thấy ở đâu ?
Dấu tích của con người trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã được tìm thấy ở đâu ?
1.Nghề sinh sống chính của cư dân nguyên thuỷ trên đất Hưng Yên là gì?
2 Dấu tích về đời sống vật chất của cư dân nguyên thủy ở Hưng Yên được thể hiện qua đâu?
3 Cư dân nguyên thủy ở Hưng Yên đã biết chế tác và sử dụng đồ trang sức gì? Mục đích để làm gì?
4 Kể tên những tướng lĩnh của Hưng Yên đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của chính quyền phương Bắc
5 Nhân dân Hưng Yên xây dựng nhiều đền thờ các tướng lĩnh để làm gì?
giúp e vs e cần gấp ạ cảm ơn
-Điểm cao nhất trên tỉnh Hưng Yên là ở:
A. An Viên, Tiên Lữ
B. Tống Phan, Phù Cừ
C. Xuân Quan, Văn Giang
D. Hùng Hưng, Khoái Châu
- Khoáng sản chính ở Hưng Yên là gì?
- Thực trạng môi trường nước ở Hưng Yên là?
Câu 4: Điểm cao nhất trên tỉnh Hưng Yên là ở:
A. An Viên, Tiên Lữ
B. Tống Phan, Phù Cừ
C. Xuân Quan, Văn Giang
D. Phùng Hưng, Khoái Châu
Câu 5: Điểm thấp nhất trên tỉnh Hưng Yên ở:
A. Kim Động
B. Yên Mĩ
C. Ân Thi
D. Tiên Tiến- Phù Cừ
giúp mik với
Nguồn gốc loài người bắt nguồn từ đâu? Em hãy nêu những dấu tích của người tối cổ? Việt Nam tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở địa điểm nào?
địa hình của hưng yên là
khí hậu của Hưng yên là
Đất đai của hưng yên là
giúp mik vs
ai đúng mik tik cho
Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *
A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.
B. Biết thêm nhiều kiến thức.
C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.
D. Không cần thiết phải học lịch sử.
Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *
A. Những câu truyện cổ.
B. Các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. Những công trình, di tích, đồ vật.
D. Truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu hỏi: Cách tính thời gian theo dương lịch là: *
A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
C. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu hỏi: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? *
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu hỏi: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu? *
A. Lào
B. Malaysia
C. Đảo Gia-va, Indonesia
D. Philippin
Câu hỏi: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây? *
A. Vượn cổ.
B. Người tối cổ.
C. Người thông minh.
D. Người tinh khôn.
Câu hỏi: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau: *
A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.
B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.
D. người tối cổ → Người tinh khôn.
Câu hỏi: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào? *
A. Núi Đọ (Thanh Hóa)
B. Xuân Lộc (Đồng Nai)
C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
D. An Khê (Gia Lai)
Câu hỏi: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ? *
A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.
B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.
C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D. Sống thành bầy gồm vài chục người.
Câu hỏi: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là: *
A. Rìu tay, mảnh tước bằng đá
B. Rìu bằng đồng
C. Dao găm sắt
D. Mũi tên đồng
Câu hỏi: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm: *
A. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau
B.Thị tộc, bộ lạc
C. Vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ
D. Các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau
Câu hỏi: Đứng đầu thị tộc là: *
A. Tộc trưởng.
B. Bộ trưởng.
C. Xóm trưởng.
D. Tù trưởng.
Câu hỏi: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì? *
A. Hái Lượm
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Săn bắt thú rừng
Câu hỏi: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống? *
A. Tạo ra lửa
B. Di chuyển nơi ở thường xuyên
C. Săn bắt, hái lượm
D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động
Câu hỏi: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là: *
A. Sắt
B. Đồng đỏ
C. Kẽm
D. Bạc
Câu hỏi: Thuật luyện kim là: *
A. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại
B. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá
C. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ
D. Chế tạo công cụ lao động bằng đất sét
Câu hỏi: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại: *
A. Các quan đại thần
B. Những người giàu có
C. Pha-ra-ong
D. Những người kế vị
Câu hỏi: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây? *
A. Đền tháp của vua Ram-set II
B. Kim tự tháp Kê-ôp
C. Phiến đá Na-mơ
D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi
Câu hỏi: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là: *
A. Người Ba tư
B. Người Ba-bi-lon
C. Người Xu-me
D. Người U-rúc
Câu hỏi: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? *
A. Vai-si-a
B. Su-đra
C. Ksa-tri-a
D. Bra-man
Câu hỏi: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là: *
A. Chữ tượng hình
B. Chữ tượng thanh
C. Hình vẽ trên mai rùa
D. Chữ Phạn
Câu hỏi: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ? *
A. Thiên chúa
B. Bà la môn
C. Phật giáo
D. Hồi giáo
Câu hỏi: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau? *
A. Tần Thủy Hoàng
B. Võ Tắc Thiên
C. Hán Cao Tổ
D. Hán Vũ Đế
Câu hỏi: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là: *
A. Lão Tử
B. Khổng Tử
C. Mạnh Tử
D. Hàn Phi Tử
II. PHẦN ĐỊA LÝ ( 16 CÂU)
Câu hỏi: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào: *
A. Nước Pháp.
B. Nước Đức.
C. Nước Anh.
D. Nước Nhật.
Câu hỏi: Kinh tuyến Tây là: *
A.Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
B.Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
C.Nằm phía dưới xích đạo.
D.Nằm phía trên xích đạo.
Câu hỏi: Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường: *
A. Kinh tuyến.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Câu hỏi: *
A
B
C
D
Câu hỏi: *
A
B
C
D
Câu hỏi: *
A
B
C
D
Câu hỏi: Đối tượng địa lí nào sau đây không thuộc loại kí hiệu điểm: *
A. Sân bay
B. Cảng biển
C. Ranh giới quốc gia
D. Nhà máy thủy điện
Câu hỏi: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu: *
A. Điểm.
B. Đường.
C. Diện tích.
D. Hình học.
Câu hỏi: Kí hiệu bản đồ có mấy loại: *
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu hỏi: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm: *
A. Tỉ lệ số và tỉ lệ thức.
B. Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước.
C. Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.
D. Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
Câu hỏi: Một bản đồ có ghi tỉ lệ 1: 500.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với: *
A. 500.000cm trên thực địa
B. 500 cm trên thực địa
C. 500.000 km trên thực địa
D. 500.000 m trên thực địa.
Câu hỏi: Bản đồ nào sau đây có tỉ lệ nhỏ nhất: *
A. 1: 1 000 000
B. 1: 2 000 000
C. 1: 3 000 000
D. 1: 4 000 000
Câu hỏi: Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào: *
A. Tây
B. Đông
C. Bắc
D. Nam
Câu hỏi: Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải: *
A. Đọc tên bản đồ.
B. Đọc tỉ lệ bản đồ.
C. Đọc bảng chú giải.
D. Đọc tên các địa danh trên bản đồ.
Câu hỏi: Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là: *
A. Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.
B. Hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình ảnh của một địa điểm, hành trình hoặc vùng nào đó.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu hỏi: Lược đồ trí nhớ là gì: *
A. Là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trên bản đồ.
B. Là bản đồ thu nhỏ
C. Là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trong tâm trí của con người.
D. Đáp án khác