Tần số là một đặc trưng vật lý của âm
Chọn đáp án A
Tần số là một đặc trưng vật lý của âm
Chọn đáp án A
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 1600.
B. 625.
C. 800.
D. 1000.
Từ điểm A bắt đầu thả dơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi khi chạm đất tại B thì nguồn âm đứng yên. Tại điểm C, trên trung trực AB, cách AB 20m có đặt một máy đo mức cường độ âm. Gọi t 1 là khoảng thời gian từ khi thả nguồn cho đến khi máy thu được mức cường đọ cực đại; t 2 là khoảng thời gian từ lúc máy thu được mức cường độ âm cực đại đến khi máy thu được mức cường độ âm không đổi. Cho biết t 1 – t 2 = 1 , 17 s . Bỏ qua sức cản không khí, chuyển động của nguồn âm không ảnh hưởng đến phép đo lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu mức cường độ âm lớn nhất và nhỏ nhất máy thu được có giá trị xấp xỉ
A. 0 dB
B. 6 dB
C. 1,5 dB
D. 3dB
Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 17 cm. Tần số của sóng âm này là:
A. 1000 Hz
B. 2000 Hz
C. 1500 Hz
D. 500 Hz
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo toạ độ x. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 - 12 W / m 2 . M là điểm trên trục Ox có toạ độ x = 3m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 26,1 dB
B. 26,4 dB
C. 24,4 dB
D. 25,8 dB
Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một elip (E) trên mặt chất lỏng nhận A, B là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M bằng:
A. 10
B. 20
C. 38
D. 28
Hai con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể M và N giống hệ nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ cố định nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là A 3 . Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là
A. 0,09J
B. 0,09J
C. 0,08J
D. 0,27J
Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O bán kính 20 cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là:
A. 22
B. 17
C. 16
D. 18
Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có độ lệch pha ∆ φ . Biên độ của hai dao động lần lượt là 5 cm và 20 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể lấy giá trị nào sau đây?
A. 30 cm.
B. 15 cm.
C. 25 cm.
D. 20 cm.
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài, đang dao động điều hoà với cùng biên độ. Gọi m 1 ; F 1 và m 2 ; F 2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết m 1 + m 2 = 1 , 2 kg và 2 F 2 = 3 F 1 . Giá trị của m 1 là:
A. 600g
B. 720g
C. 400g
D. 480g