Đáp án D
Những cơ thể sinh vật trong đó có bộ nhiễm sắc thể trong nhân của tất cả các tế bào đều chứa số lượng nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau được gọi là thể dị đa bội.
Đáp án D
Những cơ thể sinh vật trong đó có bộ nhiễm sắc thể trong nhân của tất cả các tế bào đều chứa số lượng nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau được gọi là thể dị đa bội.
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. Đột biến lệch bội có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
III. Trong tự nhiên, rất ít gặp thể đa bội ở động vật.
IV. Đều là đột biến thể ba nhưng thể ba ở các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình khác nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. Đột biến lệch bội có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
III. Trong tự nhiên, rất ít gặp thể đa bội ở động vật.
IV. Đều là đột biến thể ba nhưng thể ba ở các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình khác nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. biến lệch bội có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
III. Trong tự nhiên, rất ít gặp thể đa bội ở động vật.
IV. Đều là đột biến thể ba nhưng thể ba ở các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình khác nhau
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Những phát biểu nào sau đây mô tả về thể dị đa bội?
(1) Tế bào có số lượng ADN tăng theo bội số của lượng ADN ở một loài.
(2) Chất hữu cơ được tổng hợp tăng hơn so với thể lưỡng bội.
(3) Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được tạo thành do quá trình giảm phân và thụ tinh.
(4) Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được tạo thành do quá trình thụ tinh và đa bội.
(5) Các loài thực vật có hoa trong thiên nhiên chủ yếu là dạng thể dị đa bội.
A. 2; 3; 5.
B. 2; 4; 5.
C. 1; 2; 4.
D. 1; 4; 5.
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào
II. Đột biến lệ ch bội có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào
III. Trong tự nhiên, rất ít gặp thể đa bội ở động vật
IV. Đều là đột biến thể ba nhưng thể ba ở các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình khác nhau
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Loài cải củ (loài A) có 18 nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội, tế bào rễ của loài cải bắp (loài B) có 18 nhiễm sắc thể. Cho giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo cơ thể lai hữu thụ có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là:
A. 20.
B. 18.
C. 27.
D. 36.
Có hai loài thực vật: loài A có bộ nhiễm sắc thể đơn bội là 18, loài B có bộ nhiễm sắc thể đơn bội là 12. Người ta tiến hành lai hai loài thực vật trên, kết hợp với đa bội hóa dạng lai thì thu được thể song nhị bội. Trong mỗi tế bào của thể song nhị bội thu được có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 30
B.60
C.18
D.12
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2