Những câu sau không phải là câu bị động vì chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.
Những câu sau không phải là câu bị động vì chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.
1. Câu nào trong các câu sau đây là câu mở rộng thành phần:
a. Vì Lan học tập chăm chỉ nên kì thi vừa qua Lan đạt kết quả cao.
b. Bố tặng cho em một chiếc bút máy rất đẹp.
c. Tay em bị đau.
d. Ánh nắng mùa xuân làm nụ hồng bừng tỉnh giấc.
e. Tôi đi học còn Lan đang đến rạp chiếu phim.
2. Các câu sao đây có phải là câu mở rộng thành phần không? Vì sao?
a. Tôi học giỏi nên tôi được cô giáo khen.
b. Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài.
Hai câu sau đây có phải đều là câu bị động không? Có bạn cho rằng tất cả các
câu chứa từ " bị, được " đều là câu bị động, em đồng ý không? Làm thế nào để nhận
diện câu chủ động và câu bị động?
a. Tác giả Mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Hoài
Thanh)
b. Chị Hoa bị điểm kém.
Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?
a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.
b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.
c/ Nó bị nước bắn vào người.
d/ Xe này bị hỏng.
Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?
- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.
- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.
- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.
- Chuồng gà nhà em bị một con chuột chui vào.
Bài 3:Trong các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a/ Nó rời nhà lúc bảy giờ sáng.
b/ Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.
c/ Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.
d/ Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.
Bài 4: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm CV làm thành phần (có thể thêm bớt những từ cần thiết)
a/ Lan học giỏi. 1/ Hoa đã gặp bạn ấy.
b/ Anh quen biết cậu ấy. 2/ Bố mẹ luôn luôn vui lòng.
c/ Chúng em biết. 3/ Bàn đã hỏng.
d/ Bạn ấy đẹp. 4/ Bạn ấy đã về nhà hôm qua.
Bài 5:Viết đoạn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp “ Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần”.Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, 1câu có cụm CV mở rộng thành phần.(gạch chân,chú thích).
Các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a, Nó rời nhà lúc 7 giờ sáng
b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập
c, Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè
d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp
Câu 1: Xác định thể loại văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê"
Câu 2: Trong văn bản nói đến những cuộc chia tay nào ?
Câu 3: Cuộc chia tay nào kiến em buồn nhất ? Vì sao ?
Câu 4: Qua văn bản này em nhận định cha mẹ là một người như thế nào với con cái ?
Câu 6: Những bạn học sinh trong có hoàn cảnh như vậy giống anh em Thành và Thủy cần có cái nhìn như thế nào về vấn đề này ?
Làm được hết mình tick luôn 1 người duy nhất nhanh nhất và chính xác nhất ạ.
Sáng nay , em bị đau đầu có phải là câu bị động ko?
Bài 1:Câu nào sau đây không biến đổi thành câu bị động được ? Vì sao?
a,Nó rời khỏi nhà lúc 7h sáng.
b,Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.
c,Nó hỏi thầy giáo khi nào nghỉ hè.
d,Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.
câu bố mua cho em quần áo mới có phải là câu bị động không
câu trăm hoa thi nhau đua nở là câu chủ động không
''Cậu bé và cây si già''
Bờ a đầu làng có một cây si già.Thân cây to cành lá xum xuê,ngả xuống mặt nước.Một câu bé đi qua.Sẵn con dao nhọn trong tay,cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.Cây đau điếng nhưng cố lấy giọng vui vẻ,hỏi cậu:
– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
– Cháu tên là Ngoan.
– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
– Cảm ơn cây.
– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
– Đau lắm, cháu chịu thôi!
– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
a,Hãy rút ra bài học về câu chuyện trên
b,Hãy viết một bài văn ngắn khoảng một trang rưỡi giấy thi trình bày cảm nghĩ của em về bài học câu chuyện trên
Gợi ý phần b:
Các ý cơ bản
-Từ câu chuyện học sinh có thể xác định được trong cuộc sống có nhiều điều mà bản thân không muốn nhận( sự đau đớn, khổ đau, mất và dù vẫn có lúc không tránh được những bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình
-Không nên đem lại cho người khác những điêu mà mình không muốn( sự đau đớn, khổ đau, mất mát,bất hạnh)dù vô tình hay cố ý
-Không được ích kỉ hay thờ ơ,dửng dưng trước hâu quả của những lời nói hay hành độngmà chính bản thân đã gây nên đối với người khác và phải biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu,chia sẻ và thông cảm
-Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui,niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biết đem lại co người khác niềm vui,niềm hạnh phúc
-Phê phán những kẻ chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mà quên đi người khác
-Bài học rút ra cho bản thân:Hãy biết sống chậm lại,lắng nghe những người xung quanh đề hiểu hơn,yêu hơn và tránh gây ra những điều tổn thương không đáng có,biết nhận ra lỗi lầm của mình và biết sửa chữa nó