Nhúng các cặp kim loại dưới đây (tiếp xúc trực tiếp với nhau) vào dung dịch HCl. Trường hợp nào Fe không bị ăn mòn điện hóa?
A. Fe và Cu.
B. Fe và Zn.
C. Fe và Pb.
D. Fe và Ag.
Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe và Pb; (2) Fe và Zn; (3) Fe và Sn; (4) Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị ăn mòn trước là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe và Pb; (2) Fe và Zn; (3) Fe và Sn; (4) Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị ăn mòn trước là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
A. 2.
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Al; Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni, Fe và Mg. Khi lần lượt nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe; Fe-Ag tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho các hợp kim : Fe-Cu ; Fe-C ; Zn-Fe ; Mg-Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim mà Fe bị ăn mòn điện hóa là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2