a. Các vế câu trong câu trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm là so sánh.
a. Các vế câu trong câu trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm là so sánh.
Câu hỏi 7: Câu ghép “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” có các vế câu nối với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ.
B. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng.
C. Bằng cách nối trực tiếp, không dùng từ nối.
Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Một vế câu. Nối với nhau bằng cách
B. Hai vế câu. Nối với nhau bằng cách
C. Ba vế câu. Nối với nhau bằng cách
D. Bốn vế câu. Nối với nhau bằng cách
Câu 8: Chỉ ra câu ghép trong đoạn văn trên? Các vế câu nối với nhau bằng cách
nào?
“ Chú Hai Long là một người đưa thư đặc biệt. Những bức thư thường được đánh
dấu bằng những vật gợi hình chữ V. Đó là tên tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến
thắng. Tuy chú Hai Long hoạt động tình báo trong lòng địch rất nguy hiểm nhưng
chú rất dũng cảm để vượt qua mọi khó khăn thử thách.”
Câu ghép là:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Các vế câu nối với nhau bằng:
………………………………………………………………….
Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.
..........................................................................................................................................
b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.
..........................................................................................................................................
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.
..........................................................................................................................................
d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.
..........................................................................................................................................
e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.
..........................................................................................................................................
f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
..........................................................................................................................................
Viết lại câu sau cho hay hơn ( bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả , gợi cảm hoặc sử dụng biện pháp so sánh , nhân hóa , ..... )
Những bông hoa cúc đang nở .
Các vế trong câu ghép: “Hoa màu vàng, bướm đồng màu tím cứ quẩn quanh với nhau.”được nối với nhau bằng cách nào?
A.Dùng quan hệ từ để nối.
B. Dùng cặp quan hệ từ để nối.
C. Nối trực tiếp.
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ trên?
Việc lặp lại câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” nói lên ý nghĩa gì?
Câu 4. Tìm các câu ghép trong các câu sau đây, xác định các vế câu trong từng câu ghép.
a) Trên trời, ánh trăng tròn tỏa sáng lung linh, nhẹ nhàng in xuống mặt nước trong vắt.
b) Khi trăng lên, cánh hoa lại nghiêng mình hứng lấy ánh trăng ngọt ngào, dịu mát, nó rung rung, vẫy vẫy như mời gọi trăng vàng xuống chơi.
c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa, mưa như trút nước.
e) Cô giáo rất vui lòng vì lớp 5A1 học tập chăm chỉ.
Mặt trời đã gác núi nhưng ráng vàng còn lên đỏ xuộm cả lũy tre.
Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
a. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ .
b. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ.
c.Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.