Những hiện tượng kể trên là những dấu hiệu về khủng hoảng môi trường, mất cân bằng sinh thái.
Những hiện tượng kể trên là những dấu hiệu về khủng hoảng môi trường, mất cân bằng sinh thái.
nhiệt độ Trái Đất tăng gây ra hậu quả nào sau đây?
A Nước biển dâng
B. Thủng tầng ô dôn
C. Ô nhiễm không khí
D. Ô nhiễm nguồn nước
Các nhà khoa học đã báo động về nguy cơ
A. Mất cân bằng sinh thái, khủng hoảng môi trường
B. Ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí)
C. Suy giảm sự đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường
D. Mất cân bằng sinh thái, suy giảm sự đa dạng sinh học
Những vấn đề môi trường của các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi trường do sự
A. Phát triển du lịch.
B. Phát triển nông nghiệp.
C. Phát triển công nghiệp.
D. Phát triển ngoại thương.
Lấy một vài ví dụ minh họa về những hậu quả xấu do tác động của con người gây ra đối với môi trường tự nhiên.
Nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố và tác động của dòng biển trên Trái Đất
A. Ở Nam cực, do tác động của dòng biển lạnh nên khí hậu khô, ít mưa
B. Ở vùng Xích đạo, do tác động của dòng lạnh nên khí hậu khô, ít mưa
C. Ở bờ Đông vùng chí tuyến, do tác động của dòng biển nóng nên khí hậu ẩm, mưa nhiều
D. Ở bờ Tây vùng chí tuyến, do tác động của dòng biển lạnh nên khí hậu khô, ít mưa
Nước nào phát thải lớn nhất các loại khí gây hiệu ứng nhà kính?
A. Hoa Kì
B. Nhật Bản
C. CHLB Đức
D. Ca-na-đa
Con người sống và phát triển trên Trái Đất được sự tác động của môi trường nào sau đây?
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường xã hội
C. Môi trường nhân tạo
D. Các ý trên đều đúng
Câu 39. Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
B. Các mùa trong năm.
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Câu 39. Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
B. Các mùa trong năm.
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
D. Ngày đêm dài ngắn theo mùa