Tiến hành các thí nghiệm khi sục chất khí tới dư vào dung dịch tương ứng ở điều kiện thường:
(a) CO2 vào Ca(OH)2;
(b) CO2 vào Na2SiO3;
(c) CO2 vào NaAlO2;
(d) H2S vào Pb(NO3)2;
(e) Cl2 vào AgNO3;
(g) NH3 vào CuSO4.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành chất kết tủa là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
(e) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(g) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn phản ứng với dung dịch HNO3 loãng không tạo khí;
(2) Cho lượng nhỏ Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(3) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH dư;
(4) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư;
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Mg(NO3)2 dư.
Số thí nghiệm mà dung dịch thu được có chứa 2 muối sau khi kết thúc phản ứng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn phản ứng với dung dịch HNO3 loãng không tạo khí;
(2) Cho lượng nhỏ Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(3) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH dư;
(4) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư;
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Mg(NO3)2 dư.
Số thí nghiệm mà dung dịch thu được có chứa 2 muối sau khi kết thúc phản ứng là
A. 3.
B. 4.
C. 5
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 loãng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 loãng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3