Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là:
A. a = 2b.
B. a = 3b.
C. b = 2a.
D. b = 4a.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là
A. a = 2b
B. a = 3b
C. b = 2a
D. b = 4a
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không được thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ khí Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là
A. a = 2b
B. a = 3b
C. b = 2a
D. b = 4a
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO3 thu được hỗn hợp khí Y ( gồm b mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z ( không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là
A. V = a + 3b + 8c
B. V = a + 4b + 10c
C. V = a – b – 2c
D. V = a – b – c
Trong bình kín (không có không khí chứa 0,2 mol hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe(NO3)3. Nung bình ở nhiệt độ cao đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được rắn Y và 0,1 mol hỗn hợp khí Z gồm hai khí. Cho toàn bộ Y vào dung dịch chứa HCl loãng dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch chứa 26,82 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,16
B. 0,06
C. 0,24
D. 0,12
Nung hỗn hơp X gồm MgCO3, CaCO3 và KHCO3 trong bình chân không đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y, hỗn hợp khí và hơi Z. Cho toàn bộ Y vào nước dư, thu được dung dịch T và chất rắn E. Dẫn Z vào T, thu được kết tủa M và dung dịch N chứa 2 chất tan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất Y tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất khí
B. Dung dịch N tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được M
C. Cô cạn T, thu được duy nhất một chất rắn khan
D. Chất M là muối trung hòa, bị nhiệt phân ở nhiệt độ khoảng 1000 o C
Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thuỷ phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z chứa X và Y có tỷ lệ mol tương ứng 1:3 thì cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp Z thu được a mol Gly và b mol Val. Tỷ lệ a:b là
A. 1:
B. 1:2
C. 2:1
D. 2:3
Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp khí Y. Trộn Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước, thu được 6,0 lít dung dịch (chứa một chất tan duy nhất) có pH=1. Sau phản ứng không có khí thoát ra. Giá trị của a là
A. 0,5
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,3
Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỷ lệ mol tương ứng 1 : 3 thì cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỷ lệ a : b là:
A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 2 : l
D. 2 : 3