Chọn D
Vì nhiệt dung riêng có đơn vị là J/kg.K không cùng đơn vị với các đại lượng trên.
Chọn D
Vì nhiệt dung riêng có đơn vị là J/kg.K không cùng đơn vị với các đại lượng trên.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
B. Nhiết lượng
C. Khối lượng
D. Thể tích
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai:
a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
b) Nhiệt lượng là nhiệt năng.
c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm.
d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.
e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại.
f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.
g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không
. Một quả cầu làm bằng đồng có khối lượng 500g nhận thêm một nhiệt lượng là 9500J. Biết nhiệt độ sau cùng của nó là 900C, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. Hỏi nhiệt độ ban đầu của nó nhận giá trị nào sau đây?
A. t1 = 500C. | C. t1 = 400C. |
B. t1 = 1300C. | D. t1 = 89,50C. |
Giải đáp ô chữ:
Hàng ngang
1. Tên hình thức truyền nhiệt trong chân không.
2. Tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn.
3. Tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng.
4. Đại lượng nhiệt có cùng đơn vị của năng lượng.
5. Đại lượng cho biết khả năng tỏa nhiệt của nhiên liệu khi cháy.
6. Khi đến trạng thái này nhiệt độ của các vật trao đổi nhiệt với nhau đều bằng nhau.
7. Tên của dạng năng lượng mà dễ dàng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng.
8. Tên một cách làm thay đổi nhiệt năng.
9. Đại lượng này có đơn vị là J/kg.K.
Hàng dọc được tô sẫm.
Tên dạng năng lượng thường gặp nhất ở chương II.
4. Bức xạ nhiệt:
-Bức xạ nhiệt là gì? Ví dụ
5. Công thức tính nhiệt lượng
-Đơn vị nhiệt lượng, nhiệt dung riêng
Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?
A. Jun, kí hiệu là J
B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K
C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg
D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg
Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ
vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Q đ ; Q n ; Q c thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K.
A. Q n > Q đ > Q c
B. Q đ > Q n > Q c
C. Q c > Q đ > Q n
D. Q đ = Q n = Q c
Hai quả cầu bằng đồng cùng khối lượng, được nung nóng đến cùng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước có nhiệt dung riêng 4200J/kg.K, quả thứ hai vào dầu có nhiệt dung riêng 2100J/kg.K. Nước và dầu có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.
Gọi Q n là nhiệt lượng nước nhận được, Q d là nhiệt lượng dầu nhận được. Khi dầu và nước nóng đến cùng một nhiệt độ thì
A. Q n = Q d
B. Q n = 2 Q d
C. Q n = 1 2 Q d
D. Chưa xác định được vì chưa biết nhiệt độ ban đầu của hai quả cầu.
1. Vật A cân bằng nhiệt với vật B và vật B có cùng nhiệt độ với vật C. Ba vật khác nhau về chất liệu và khối lượng. Câu nào sau đây là chắc chắn đúng ? A. Vật A không nhất thiết cân bằng nhiệt với vật C. B. Có sự truyền nhiệt năng khi đặt vật A tiếp xúc nhiệt với vật C. C. Vật A có cùng nhiệt độ với vật C. D. Vật A và vật B có cùng nhiệt năng 2. Hai miếng đồng có khối lượng lần lượt là m và 2m. Khi hoa trên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng thời gian bằng nhau từ ngọn lửa, nhiệt lượng bằng nhau từ ngọn lửa, nhiệt độ của miếng đồng m tăng thêm🔼t (độ) thì nhiệt độ của miếng đồng 2m tăng lên thêm A. 🔼t B. 2🔼t C. 🔼t/2 D. 4🔼