Chọn A.
Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/kg).
Chọn A.
Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/kg).
Hỏi phải đốt cháy bao nhiêu kilôgam xăng trong lò nấu chảy với hiệu suất 30% để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng ? Cho biết đồng có nhiệt độ ban đầu là 13 ° C nóng chảy ở nhiệt độ 1083 ° C, nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng là 1,8. 10 5 J/kg và lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng là 4,6. 10 7 J/kg.
Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng
D. Mỗi kilogam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20o C, để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658oC. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg.
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232 ° C vào 330 g nước ở 7 ° C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32 ° C . Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K.
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232°C vào 330 g nước ở 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước nước trong nhiệt lượng kế là 32°C. Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K
A. 80J/g.
B. 60 J/g.
C. 40 J/g.
D. 50J/g
a) Giải thích tại sao giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở ?
b) Cho không khí ở 25 ° C có độ ẩm tuyệt đối là 16,4 g/ m 3 và độ ẩm cực đại là 23,00 g/ m 3 . Tính độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ này.
c) Tính nhiệt lượng tối thiểu để làm tan chảy hoàn toàn 1kg nước đá từ nhiệt đô -10 ° C . Cho nước đá có nhiệt dung riêng là 4180 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 0 ° C , nhiệt nóng chảy riêng là 3,33. 10 5 J/kg.
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng 50 g và đang có nhiệt độ - 20 ° C. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 3,4. 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng là 2,09. 10 3 J/kg.K.
A. Q ≈ 36 kJ. B. Q ≈ 190 kJ.
C. Q ≈ 19 kJ. D. Q ≈ 1,9 kJ.
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ m1 = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ t1 = 232 oC vào m2 = 330 g nước ở t2 = 7 oC đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng Cnlk =100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t = 32 oC. Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là cth = 0,23 J/g.K.
A. 60,14 J/g
B. 65,15 J/g
C. 40,19 J/g
D. 69,51 J/g
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20 ° C , để nó hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 658 ° C . Biết nhôm có nhiệt dung riêng 896 J/kg.K và nhiệt nóng chảy 39.104 J/kg.
Một khối đồng có kích thước ban đầu 0,15 x 0,2 x 0,3 (m2) khi nung nóng đã hấp thụ một nhiệt lượng bằng 1,8.106 J. Tính độ biến thiên thể tích của khối đồng. Cho biết khối lượng riêng của đồng bằng D = 8,9.103 kg/m3, nhiệt dung riêng của đồng c = 0,38.103 J/kg.độ, hệ số nở dài của đồng α = 1,7.10-5 K-1.
A. 1,7.10-5 m3
B. 2,7.10-5 m3
C. 3,7.10-3 m3
D. 5,7.10-3 m3