Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là… tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. Trong dấu “…” đó là ?
A. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt
C. Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức
D. Chăm ngoan, học giỏi
Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là… tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. Trong dấu “…” đó là ?
A. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt
C. Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức
D. Chăm ngoan, học giỏi
Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là… tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. Trong dấu “…” đó là ?
A. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt
C. Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức
D. Chăm ngoan, học giỏi
Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường.
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình. Đó là cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh. Nó được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cô dùng hình thức đòn roi, lời nói khó nghe để trừng trị.
Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường.
Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo lực học đường? Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp với các em từ phía gia đình, những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?
Bạo lực học đường là hiện tượng không tốt đối và gây ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Việc ngăn chặn, phòng chống, đấu tranh loại bỏ bạo lực học đường rất thiết thực và cần thiết. Hãy cùng chung tay để nói không với bạo lực học đường. Xây dựng một môi trường giáo dục văn minh và nhà trường sẽ là nơi để học, để phát triển nhân cách, kỹ năng trong mỗi cá nhân.
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng các biểu hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội :
a) Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng | |
b) Tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao của trường. | |
c) Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. | |
d) Tham gia các câu lạc bộ học tập. | |
đ) Là thành viên Hội Chữ thập đỏ. | |
e) Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng. | |
g) Tự giác tham gia các hoạt động của lớp. | |
h) Trời mưa không đến sinh hoạt Đội. | |
i) Tham gia phụ trách Sao Nhi đồng. | |
k) ớ nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. | |
l) Đi thăm thầy, cô giáo cũ với các bạn cùng lớp. |
Mục đích học tập của học sinh là ...... học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân tốt, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình, xã hội. Điền vào dấu chấm (....)
A. phương pháp
B. cách thức
C. nỗ lực
D. kiên trì
1.Kết quả thực hiện nhiệm vụ rèn luyện phẩm chất, đạo đức:
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
2.Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập các môn học (không thống kê kết quả các môn học)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 1: Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi
A. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. B. tích cực học tập rèn luyện.
C. tham gia giữ gìn an ninh thôn xóm. D. tích cực lao động sản xuất.
Câu 2: Hành vi thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ
A. Hà chê nghề gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường.
B. Thủy cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.
C. Thanh cho rằng gia đình mình không có truyền thống tốt đẹp nào.
D. Bích rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.
Câu 3: Hành vi góp phẩn giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là
A. chỉ làm theo cách mà ông bà, cha mẹ đã làm
B. bảo vệ và giữ gìn mọi thói quen cũ của gia đình, dòng họ
C. không muốn theo nghề của gia đình vì cho rằng đó là nghề tầm thường
D. thay đổi cách làm để những truyền thống của gia đình, dòng họ ngày càng được phát triển.
Câu 4: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ nguyên trạng
Em hãy sưu tầm những tấm gương học sinh thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.