c1: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào 2 hệ thống sông nào của nước ta?
c2: Nêu những hệ sinh thái tự nhiên có ở Việt Nam
c3:
a, Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Trung bộ vào tháng mấy?
b, Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
c4: Sông nào có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở nước ta?
c5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?
c6: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
c7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp đc hình thành trên loại đá nào?
c8: Sinh vật VN phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?
c9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở đâu? Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật nào?
Em hãy cho biết, lượng phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống dân cư đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long?
Em có nhận xét gì về hàm lượng phù sa trên các sông ở nước ta Giúp mk với ạ
Tại sao sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
Vì sao sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn?
A. Bình quân một m 3 nước sông có 223 gam cát bùn và các chất khác
B. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước chảy tới 200 triệu tấn/năm
C. Địa hình bị cắt xẻ mạnh, mưa lớn tập trung và đất bị phong hóa mạnh
D. Mưa nhiều, mưa theo mùa và diện tích đồng bằng rộng lớn
Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã
B. Sông Mã và sông Đồng Nai
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công
D. Sông Hồng và sông Mê Công
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
a) Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.
b) Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.
c) Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên.
1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *
A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.
B. Thường xuyên chịu ngập lụt.
C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.
D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.
2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *
A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.
B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.
C. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa.
D. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều.
3. Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế trong ngành kinh tế nào? *
A. Giao thông vận tải.
B. Công nghiệp - xây dựng.
C. Dịch vụ.
D. Nông - lâm - ngư nghiệp.
4. Miền khí hậu phía Nam (Tây Nguyên và Nam Bộ) có đặc điểm thời tiết là * A. có mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
B. nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
C. có mùa mưa lệch hẳn về mùa thu đông.
D. nhiệt độ cao quanh năm và mưa nhiều quanh năm.
5. Đặc điểm nào không đúng khi nói về sông ngòi Việt Nam ? *
A. Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc và nhiều phù sa.
B. Chế độ nước của sông ngòi không phụ thuộc vào chế độ mưa.
C. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc - đông nam và vòng cung.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
"Vào mùa mưa, lượng nước tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Dòng chảy sông mạnh, nước chảy xiết,tăng cường bào mòn các lớp đất đá ở thượng lưu . Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu." Trong đoạn viết này, lần lượt có sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần nào của cảnh quan tự nhiên?
A. Không khí, nước, sinh vật, đất
B. Nước, sinh vật, địa hình, đất
C. Không khí, nước, sinh vật, địa
D. Không khí, nước, đất, địa hình