Đáp án A
Nhân tố hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật. → Quan hệ cạnh tranh là nhân tố hữu sinh.
Đáp án A
Nhân tố hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật. → Quan hệ cạnh tranh là nhân tố hữu sinh.
Cho các nhận xét sau:
I. Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau.
II. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ.
III. Khoảng nhiệt độ từ 5,6°C đến 20°C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
IV. Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3.
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau.
(2) Cùng một nơi ở chỉ có một ổ sinh thái.
(3) Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ.
(4) Khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 200C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
(5) Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố sinh thái được coi là nhân tố phụ thuộc vào mật độ quần thể?
(1) Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng quần thể.
(2) Số lượng kẻ thù ăn thịt trong một quần xã.
(3) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
(4) Sự phát tán của các cá thể trong quần thể.
(5) Nhiệt đô, độ ẩm và ánh sáng.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau
(2) Cùng một nơi ở chỉ có một ổ sinh thái.
(3) Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ
(4) Khoảng nhiệt độ từ 5,6 0C đến 20 0C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
(5) Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường chỉ có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.
(6) Nhỏ hơn 5,6 0C là giới hạn dưới của cá rô phi
(7) Chim ăn sâu và chim ăn hạt cây mặc dù chúng có cùng nơi ở nhưng thuộc 2 ổ sinh thái khác nhau
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi sống trong cùng một môi trường, các loài đều có giới hạn sinh thái giống nhau.
II. Những loài có ổ sinh thái trùng nhau thì sẽ có sự cạnh tranh nhau.
III. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này thì sẽ hẹp về nhân tố sinh thái khác.
IV. Các nhân tố sinh thái của môi trường thường rộng hơn giới hạn sinh thái của loài.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1- Ổ sinh thái của loài là khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều nằm trong giới hạn sinh thái của loài
2- Do nhu cầu ánh sáng của các loài cây khác nhau nên hình thành các ổ sinh thái về ánh sáng khác nhau
3- Ổ sinh thái cũng chính là nơi cư trú của loài
4- Các loài chim cùng sinh sống trên một cây chắc chắn có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn
5- Khi sống trong cùng sinh cảnh, để tránh canh tranh thì các loài có xu hướng phân li ổ sinh thái
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các nhân tố sinh thái?
(1) Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
(2) Nhân tố vật lí, hóa học và sinh học của môi trường sống là nhân tố vô sinh.
(3) Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
(4) Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng.
B. Độ ẩm.
C. Cạnh tranh.
D. Nhiệt độ.
Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Vật ăn thịt.
D. Nước.
Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng.
B. Độ ẩm.
C. Cạnh tranh.
D. Nhiệt độ.