Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc (chọn lọc ổn định, chọn lọc phân hóa và chọn lọc vận động).
Vậy: C đúng
Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc (chọn lọc ổn định, chọn lọc phân hóa và chọn lọc vận động).
Vậy: C đúng
Cho các nhân tố sau:
(1) Đột biến (2) di – nhập gen (3) chọn lọc tự nhiên
(4) giao phối ngẫu nhiên (5) các yếu tố ngẫu nhiên (6) các cơ chế cách li
Có bao nhiêu nhân tố đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của quần thể?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể giao phối là:
1. Quá trình đột biến. 2. Quá trình di nhập gen. 3. Quá trình giao phối tự do ngẫu nhiên.
4. Quá trình chọn lọc tự nhiên. 6 Quá trình tự phối. 5 . yếu tố ngẫu nhiên
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. 5.
B. 1, 2, 3,4, 6.
C. 1, 2, 4, 5. 6.
D. 1, 3, 4, 5, 6.
Cho các nhân tố sau:
(1) Đột biến (2) Chọn lọc tự nhiên.
(3) Các yếu tố ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Cặp nhân tổ đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là
A. (1) và (2).
B. (2) và (4).
C. (3) và (4).
D. (l) và (4).
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
II. Các cơ chế cách li thúc đẩy sự phân hóa vốn gen giữa các nhóm cá thể trong quần thể.
III. Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
IV. Giao phối ngẫu nhiên không có ý nghĩa với quá trình tiến hóa.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây?
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
II. Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
III. Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
IV. Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây ?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
(2) Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các nhận xét sau:
(1) Đột biến là nhân tố duy nhất tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
(2) Di-nhập gen có thể làm đa dạng nguồn vốn gen quần thể.
(3) Thuyết tiến hóa tổng hợp gồm 2 quá trình tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.
(4) Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.
(5) Chỉ duy nhất chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa định hướng.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, xét các phát biểu sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hóa.
(2) Các cơ chế cách li thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình tiến hóa của sinh vật chịu tác động của các nhân tố
(1) đột biến (2) chọn lọc tự nhiên (3) giao phối ngẫu nhiên
(4) cách ly (5) giao phối không ngẫu nhiên (6) các yếu tố ngẫu nhiên
Các yếu tố có thể làm thay đổi tần số alen các gen trong quần thể là
A. (1),(2), (6)
B. (2),(3), (6)
C. (3), (4), (5)
D. (1),(2), (3)
Xét các nhân tố:
(1) Đột biến.
(2) Chọn lọc tự nhiên.
(3) Giao phối
(4) Sự cách li.
(5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.