- Đáp án D
- Ví dụ một số xicloankan (như xiclopropan, xiclobutan) cho phản ứng cộng mở vòng
- Đáp án D
- Ví dụ một số xicloankan (như xiclopropan, xiclobutan) cho phản ứng cộng mở vòng
Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng.
B. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng.
C. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng nhưng một số xicloankan lại có thể tham gia phản ứng cộng.
D. Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng.
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Benzen và toluen đều không có phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Benzen và toluen đều có phản ứng thế với brom khi có xúc tác Fe.
C. Benzen và toluen đều có thể tham gia phản ứng cộng.
D. Toluen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen khó hơn benzen.
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3–CH2–CH3
B. CH2=CH–CN
C. CH3–CH3
D. CH3–CH2–OH
Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
A. benzen
B. toluen
C. propan
D. stiren
Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
A. benzen
B. toluen
C. 3 propan
D. stiren