Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
A. benzen
B. toluen
C. 3 propan
D. stiren
Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, toluen, cumen. Có bao nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các chất sau: isopren; stiren, xilen; etilen; xiclohexan; xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: isopren; stiren, xilen; etilen; xiclohexan; xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3–CH2–CH3
B. CH2=CH–CN
C. CH3–CH3
D. CH3–CH2–OH
Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, metylacrylat, propen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, vinylclorua. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Benzen và toluen đều không có phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Benzen và toluen đều có phản ứng thế với brom khi có xúc tác Fe.
C. Benzen và toluen đều có thể tham gia phản ứng cộng.
D. Toluen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen khó hơn benzen.
Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ?
A. stiren, propen
B. propen, benzen
C. propen, benzen, glyxin, stiren
D. glyxin