Đầu thế kỉ XVII, ở Anh, vua Sác-lơ I dựa vào quý tộc, Giáo hội, thực hiện nhiều chính sách cản trở sự phát triển của
A. quý tộc mới đang tồn tại lâu đời ở Anh
B. giai cấp tư sản mới được hình thành ở Anh
C. các tầng lớp nhân dân đang khao khát độc lập ở Anh
D. kinh tế tư bản chủ nghĩa và sự làm giàu của tư sản, quý tộc mới
Đọc đoạn tư liệu sau:
“Ông là một trong những lãnh tụ xuất sắc, tiêu biểu cho tầng lớp quý tộc mới loại vừa ở nước Anh; một nhà tổ chức và chỉ huy giỏi, trở thành người lãnh đạo quân đội Quốc hội. Trong cuộc nội chiến với quân đội nhà vua, quân đội Quốc hội giành thắng lợi, Anh trở thành nước cộng hòa do ông đứng đầu”
A. Ôlivơ Crômoen
B. Ôlivơ Risa
C. Sáclơ Máchiến tranhin
D. Vinhem Ôrangiơ
Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước
ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân
B. Cửu Chân và Nhật Nam
C. Nhật Nam và Giao Chỉ
D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh
Câu 13: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế
nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Câu 14. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm
A. bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B. biến người Việt thành một bộ phận người Hán.
C. khai hóa văn minh cho người Việt.
D. đẩy mạnh giao lưu văn hóa Việt – Hán.
Câu 15. Chính sách thống trị về văn hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện ở nước ta là
A. khuyến khích giao lưu văn hóa Hán-Việt.
B. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C. truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
D. áp đặt đạo Phật, bắt nhân dân ta phải theo Phật giáo.
Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện nhằm cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là
A. Đặt ra nhiều thứ thuế mới
B. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì
C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp
D. Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuyền bè
Cuộc nội chiến giữa Quốc hội Anh và nhà vua diễn ra vào thời gian nào?
A. Từ năm 1640 đến 1648
B. Từ năm 1642 đến 1649
C. Từ năm 1642 đến 1648
D. Từ năm 1640 đến 1658
Có sự phân hoá giàu nghèo thành các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ. Đó là biểu hiện về mặt xã hội của nhà nước nào?
A. Văn Lang - Âu Lạc
B. Cham-pa
C. Phù Nam
D. Lâm Áp
Dựa vào đoạn dữ liệu sau để trả lời câu hỏi:
Tác phẩm Thủy Hử của …………..(a)…………... tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa nông dân do Tống Giang làm thủ lĩnh tại vùng Lương Sơn Bạc. Tác phẩm ca ngợi tài mưu lược, lòng quả cảm của những anh hùng áo vải nên đã bị chính quyền đương thời cấm lưu truyền. Nhưng hình cảnh của những anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc vẫn ăn sâu vào lòng dân và tạo nên nguồn cổ vũ tinh thần cho cuộc đấu tranh chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc.
Chọn từ thích hợp điền vào vị trí (a):
A. La Quán Trung
B. Tào Tuyết Cần
C. Thi Nại An
D. Ngô Thừa Ân.
Câu 1: Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nông nghiệp trong các thế kỉ X-XV? Em có nhận xét gì về vai trò của sự phát triển nông nghiệp đối với xã hội phong kiến?
Câu 2 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh năm 1789. Vì sao chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa đi vào lịch sử như một trong những chiến công hiển hách nhất của dân tộc Việt Nam?
Câu 3 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 4: Nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì ? Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và những hiểu biết của các bạn để trả lời các câu hỏi sau:
“Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được các quý tộc và nhà thờ chiếm đoạt xong. Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất của riêng mình – gọi là Lãnh địa phong kiến. Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.”
Đất đai mà các quý tộc và nhà thờ chiếm lấy thành của riêng đó trước đây là đất của ai?
A. Nông dân
B. Chủ nô Rô-ma cũ
C. Quý tộc người German
D. Ruộng đất bỏ hoang, không có chủ sở hữu.