Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá xã hội, xuất hiện kẻ giàu, người nghèo, dẫn đến xã hội phân chia giai cấp và nhà nước ra đời. Ở phương Đông thời cổ đại, hai giai cấp được hình thành đó là
A. quý tộc và nông dân công xã
B. quý tộc và bình dân
C. quý tộc và nô lệ
D. vua và nô lệ
Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là
A. Vua – quan lại – lạc dân
B. Vua – quý tộc – lạc dân
C. Vua, quý tộc – dân tự do – nô tì
D. Quý tộc – dân tự do
Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc, có ba tầng lớp là
A. vua, quý tộc và nô tì
B. vua quan quý tộc, nô tì và dân tự do
C. vua quan, quý tộc và nông dân
D. vua quan, quý tộc và dân tự do
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa văn minh Văn Lang-Âu Lạc với văn minh Chăm-pa, Phù Nam.
1. Chữ viết: chữ Phạn của Ấn Độ.
2. Tôn giáo: Bà-la-môn và Phật giáo.
3. Phong tục: tập ở nhà sàn, ăn trầu cau và hoả táng người chết. Đó là đặc điểm của cư dân nào?
A. Đông Sơn.
B. Phùng Nguyên.
C. Văn Lang - Âu Lạc.
D. Chăm-pa và Phù Nam.
1. Rút ra đặc điểm của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc. Tại sao nói nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc định hình bản sắc dân tộc Việt Nam
2. Phân tích những cơ sở hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
C13:Nhận xét nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của bộ máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc ? A. Xây dựng bộ máy chuyên chế ở trình độ cao. B. Bộ máy nhà nước đảm bảo tính dân chủ. C. Bộ máy nhà nước sơ khai chưa thể hiện chủ quyền. D. Tổ chức đơn giản, sơ khai nhưng thể hiện được chủ quyền. Giúp vs e
Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dân đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
A. Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác
B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp
C. Yêu cầu của công cuộc chống giặc ngoài xâm
D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội