Tham khảo:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Refer:
-Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.
Tham khảo
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn. Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
=> Chế độ quân chủ chuyên chế được lập lại, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.
- Luật pháp: Năm 1815, ban hành bộ luật mới: Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long).
- Hành chính: Năm 1831 - 1832, cả nước được chia thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc(Thừa Thiên).
- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ở các tỉnh. Thiết lập trạm ngựa từ Bắc xuống Nam, dọc theo chiều dài đất nước
- Về đối ngoại: thuần phục nhà Thanh, khước từ mọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ Trung ương đến Địa phương.