Đáp án B
X- có số hạt mang điện 35 => X có số hạt mang điện là 34
=> p = e = 17.
Lại có : số hạt mang điện = số hạt không mang điện + 15
Số hạt không mạng điện n = 35 – 15 = 20
=> Số khối của X = p + n = 37
=>B
Đáp án B
X- có số hạt mang điện 35 => X có số hạt mang điện là 34
=> p = e = 17.
Lại có : số hạt mang điện = số hạt không mang điện + 15
Số hạt không mạng điện n = 35 – 15 = 20
=> Số khối của X = p + n = 37
=>B
Một chất A được cấu tạo từ cation M2+ và anion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số proton, nowtron, electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X- là 21. Tổng số hạt trong cation M2+ nhiều hơn tổng số hạt trong anion X- là 27. Nhận xét nào sau đây đúng
A.M thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn
B. M và X cùng thuộc một chu kỳ
C. M là nguyên tố có nhiều số Oxi hóa trong hợp chất
D. X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) cấu tạo nên nó là 34. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?
A. 14
B. 12
C. 11
D. 23
Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là
A. Ca và Fe
B. Mg và Fe
C. K và Ca
D. Na và K.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2. Số khối của nguyên tử X là:
A. 10.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Trong nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton , notron , electron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hiệ nguyên tử của X là :
A. 11
B. 23
C. 12
D. 17
1/ Nguyên tử của một nguyên tố X có tổ g số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16. Xác định tên nguyên tử
2/ Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 18 trong đó số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tichu. Xác định tên nguyên tố
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của X là:
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]3d6
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]3d64s2
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18.
B. 17.
C. 15.
D. 16.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố
A. Al và Cl
B. Mg và Cl
C. Si và Br
D. Al và Br