Cho các cặp phản ứng sau:
(1) H2S + Cl2 + H2O →
(2) SO2 + H2S →
(3) SO2 + Br2 + H2O →
(4) S + H2SO4 đặc, nóng →
(5) S + F2 →
(6) SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
Lưu huỳnh tác dụng với aixt sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Chọn đáp án đúng.
2. Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) có được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) không? Giả sử Na tác dụng được với O3 thu được Na2O.
Số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong H 2 S , SO 2 , SO 3 - , SO 4 2 - lần lượt là
A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8.
C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S + O 2 → S O 2 ( 2 ) S + H 2 → H 2 S ( 3 ) S + 3 F 2 → S F 6 ( 4 ) S + 2 K → K 2 S
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
A. Chỉ (1)
B. (2) và (4)
C. chỉ (3)
D. (1) và (3)
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S + O 2 → t 0 SO 2 ( 2 ) S + H 2 → t 0 H 2 S ( 3 ) S + 2 F 2 → t 0 SF 2 ( 4 ) S + 2 k → t 0 K 2 S
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
A. chỉ (1).
B. chỉ (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).