Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) cấu tạo nên nó là 34. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?
A. 14
B. 12
C. 11
D. 23
Trong nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton , notron , electron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hiệ nguyên tử của X là :
A. 11
B. 23
C. 12
D. 17
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18.
B. 17.
C. 15.
D. 16.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2. Số khối của nguyên tử X là:
A. 10.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là
A. Ca và Fe
B. Mg và Fe
C. K và Ca
D. Na và K.
1/ Nguyên tử của một nguyên tố X có tổ g số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16. Xác định tên nguyên tử
2/ Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 18 trong đó số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tichu. Xác định tên nguyên tố
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố
A. Al và Cl
B. Mg và Cl
C. Si và Br
D. Al và Br
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là [Ar]3d64s2. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 26
B. 30
C. 56
D. 52
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp s là 7. Ở trạng thái cơ bản X có 6 electron độc thân. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y ít hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 32 hạt. Hợp chất tạo bởi X, Y có tính lưỡng tính. Công thức tạo bởi X và Y có dạng
A. XY2
B. X3Y2
C. X2Y3
D. X2Y